Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 7 (có đáp án): Tính chất hóa...
- Câu 1 : Cho 200 gam dung dịch KOH 8,4% hoà tan 14,2 gam . Sản phẩm thu được sau phản ứng chứa các chất tan là
A. và HP
B. K và HP
C. và KOH
D.
- Câu 2 : Sục 2,24 lít khí Cvào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa:
A. NaHC
B. N
C. N và NaOH
D. NaHC và NaOH
- Câu 3 : Cho các chất dưới đây, dãy chất nào toàn là dung dịch kiềm?
A. KOH, Mg(O, Ba(O, NaOH
B. KOH, Ca(O, Ba(O, NaOH
C. KOH, Fe(O Ba(O, Ca(O
D. Cu(O, Mg(O, Ba(O, NaOH
- Câu 4 : Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. HCl
B. KOH
C. NaCl
D.
- Câu 5 : Nhiệt phân sắt (III) hiđroxit thu được sản phẩm là:
A. F
B. Fe
C. F và O
D. Fe và O
- Câu 6 : Hiện tượng khi nhúng quỳ tím vào dung dịch NaOH là
A. Quỳ chuyển đỏ
B. Quỳ chuyển xanh
C. Quỳ chuyển đen
D. Quỳ không chuyển màu
- Câu 7 : Cho giấy quỳ tím vào cốc đựng dung dịch Ca(O thì quỳ tím:
A. Chuyển sang màu đỏ
B. Chuyển sang màu xanh
C. Chuyển sang màu vàng
D. Quỳ không chuyển màu
- Câu 8 : Bazơ nào bị nhiệt phân hủy ?
A. Ba(O
B. Ca(O
C. NaOH
D. Cu(O
- Câu 9 : Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là:
A. Làm quỳ tím hoá xanh
B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước
D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước
- Câu 10 : Cho các bazơ sau: Fe(O, Al(O, Cu(O, Zn(O. Khi nung nóng các bazơ trên tạo ra dãy oxit bazơ tương ứng là:
A. FeO, , CuO, ZnO
B. F,CuO, ZnO
C. F, CuO, ZnO
D. F, A,CO, ZnO
- Câu 11 : Trong các bazơ sau: NaOH, Ca(O, Mg(O, Fe(O, Fe(O các bazơ bị phân hủy bởi nhiệt là?
A. Ca(OH, Mg(O, Fe(OH
B. NaOH,Ca(O, Mg(O
C. Mg(O, Fe(O, Fe(O
D. Ca(O, Mg(O, Fe(O
- Câu 12 : Hòa tan 80 g NaOH vào nước thu được dung dịch có nồng độ 1M. Thể tích dung dịch NaOH là:
A. 1 lít
B. 2 lít
C. 1,5 lít
D. 3 lít
- Câu 13 : Hòa tan 30 g NaOH vào 170 g nước thì thu được dung dịch NaOH có nồng độ là:
A. 18%
B. 16 %
C. 15 %
D. 17 %
- Câu 14 : Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit nào sau đây
A.
B.
C.
D.
- Câu 15 : Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước là
A
B.
C.
D.
- Câu 16 : Để nhận biết dd KOH và dd ta dùng thuốc thử là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 17 : Để điều chế dung dịch , người ta cho:
A.
B.
C.
D.
t á c d ụ n g v ớ i d u n g d ị c h - Câu 18 : Cặp chất không tồn tại trong một dung dịch (chúng xảy ra phản ứng với nhau) là
A.
B.
C.
D.
- Câu 19 : Cho 100ml dung dịch 0,1M vào 100ml dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch thu được sau phản ứng
A. Làm quỳ tím hoá xanh
B. Làm quỳ tím hoá đỏ
C. Phản ứng được với magie giải phóng khí hiđro
D. Không làm đổi màu quỳ tím
- Câu 20 : Nhiệt phân hoàn toàn x gam đến khối lượng không đổi thu được 24g chất rắn. Giá trị của x là
A. 16,05g
B. 32,10g
C. 48,15g
D. 72,25g
- Câu 21 : Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì
A. Màu xanh vẫn không thay đổi
B. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn
C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ
D. Màu xanh đậm thêm dần
- Câu 22 : Sục 2,24 lít khí vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa:
A.
B.
C.
D.
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 44 Rượu etylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 47 Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 45 Axit axetic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 46 Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 48 Luyện tập Rượu etylic, axit axetic và chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 50 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 51 Saccarozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 52 Tinh bột và xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 53 Protein
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 54 Polime