Đề kiểm tra 15p Toán 7 Chương 3 Hình học có đáp...
- Câu 1 : Cho tam giác ABC cân tại A, có . Khi đó số đo góc B là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 2 : Cho tam giác ABC vuông ở A có So sánh các góc của tam giác ABC
A. A < B < C
B. A > B > C
C. B < A < C
D. C < A < B
- Câu 3 : Bộ ba đoạn thẳng nào dưới đây không thể là ba cạnh của một tam giác?
A. 9cm, 8cm, 5cm
B. 2cm, 2cm, 6cm
C. 5cm, 2cm, 4cm
D. 3cm, 2cm, 4cm
- Câu 4 : Cho tam giác ABC có cạnh . So sánh các góc của tam giác ABC
A. ∠A > ∠B = ∠C
B. ∠A > ∠C > ∠B
C. ∠C > ∠B > ∠A
D. ∠C = ∠A > ∠B
- Câu 5 : Tam giác ABC có đường cao AH ( H thuộc cạnh BC). Biết . So sánh độ dài AB và AC
A. AB > AC
B. AB < AC
C. AB = AC
D. Không so sánh được
- Câu 6 : Chu vi của một tam giác cân ABC biết là:
A. 29cm
B. 22cm
C. 17cm
D. 44cm
- Câu 7 : Qua điểm A không thuộc đường thẳng d, kẻ đường vuông góc AH và các đường xiên AB,AC đến đường thẳng d (H,B,C đều thuộc d). Biết HB < HC. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. AB > AC
B. AB = AC
C. AB < AC
D. AH > AB
- Câu 8 : Tam giác ABC vuông tại A có . Tính BC?
A. BC = 15cm
B. BC = 21cm
C. BC = 12cm
D. BC = 225cm
- Câu 9 : Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh sau đây?
A. 6cm, 8cm, 7cm
B. 6cm, 10cm, 8cm
C. 4cm, 9cm, 5cm
D. 7cm, 7cm, 10cm
- Câu 10 : Cho tam giác ABC cân ở A có . So sánh các cạnh của tam giác ABC.
A. AB = AC > BC
B. AB = AC < BC
C. AB < AC = BC
D. AB = AC = BC
- Câu 11 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao (H ∈ BC).Biết . Gọi K là trung điểm của HC. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. HK > HB > AB
B. HK < AK < AB
C. AB > AC > BC
D. HK = KC > AC
- Câu 12 : Bộ ba số nào sau đây không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 4cm, 3cm, 2cm
B. 1cm, 10cm, 10cm
C. 1cm, 2cm, 3cm
D. 3cm, 4cm, 5cm
- Câu 13 : Độ dài hai cạnh của một tam giác là 2cm và 10cm. Trong các số đo sau đây, số đo nào là độ dài cạnh thứ ba của tam giác đó?
A. 6cm
B. 7cm
C. 8cm
D. 9cm
- Câu 14 : Tính chu vi của một tam giác cân biết độ dài hai cạnh của nó là 3cm và 7cm.
A. 10cm
B. 13cm
C. 17cm
D. 20cm
- Câu 15 : Cho tam giác ABC có . So sánh các cạnh của tam giác
A. AB > AC > BC
B. AB > BC > CA
C. BC > AC > AB
D. CB > AB > AC
- Câu 16 : Cho tam giá ABC có các cạnh . So sánh các góc của tam giác
A. ∠A > ∠B > ∠C
B. ∠A > ∠C > ∠B
C. ∠C > ∠B > ∠A
D. ∠C > ∠A > ∠B
- Câu 17 : Cho tam giác ABC vuông tại A. Cạnh lớn nhất trong tam giác là:
A. Cạnh AB
B. Cạnh BC
C. Cạnh AC
D. Không xác định được
- Câu 18 : Cho tam giác ABC có . Cạnh lớn nhất của tam giác là:
A. Cạnh AB
B. Cạnh AC
C. Cạnh BC
D. Không xác định được
- Câu 19 : Bộ ba nào sau đây không thể là số đo ba cạnh của một tam giác
A. 1cm, 2cm, 2.5cm
B. 3cm, 4cm, 6cm
C. 6cm, 7cm, 13cm
D. 6cm, 7cm, 12cm
- Câu 20 : Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh Tìm góc lớn nhất của tam giác
A. Góc A
B. Góc B
C. Góc C
D. Góc B và góc A
- Câu 21 : Cho tam giác ABC có các cạnh So sánh các góc của tam giác ABC.
A. ∠A > ∠B > ∠C
B. ∠A > ∠C > ∠B
C. ∠C > ∠B > ∠A
D. ∠C > ∠A > ∠B
- Câu 22 : Cho tam giác ABC có các góc . So sánh các cạnh của tam giác:
A. AB > AC > BC
B. AB > BC > CA
C. BC > AC > AB
D. CB > AB > AC
- Câu 23 : Độ dài hai cạnh của một tam giác là 3cm, 7cm. Trong các số đo sau đây, số đo nào là độ dài cạnh thứ ba của tam giác đó.
A. 11cm
B. 5cm
C. 4cm
D. 10cm
- Câu 24 : Cho tam giác ABC có đường cao AH ( H thuộc cạnh BC) Biết . So sánh độ dài BH và HC
A. BH < HC
B. BH = HC
C. BH > HC
D. Không so sánh được
- Câu 25 : Cho tam giác ABC có . Cạnh lớn nhất của tam giác ABC là:
A. Cạnh AB
B. Cạnh BC
C. Cạnh CA
D. AB và CA
- Câu 26 : Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh . Tìm góc nhỏ nhất của tam giác
A. Góc A
B. Góc B
C. Góc C
D. Góc B và A
- Câu 27 : Cho tam giác ABC có các cạnh So sánh các góc của tam giác:
A. ∠A > ∠B > ∠C
B. ∠A > ∠C > ∠B
C. ∠C > ∠B > ∠A
D. ∠C > ∠A > ∠B
- Câu 28 : Tam giác ABC có góc B là góc tù. Cạnh lớn nhất trong tam giác ABC là:
A. Cạnh BC
B. Cạnh AC
C. Cạnh AB
D. Không xác định được
- Câu 29 : Bộ ba đoạn thẳng nào dưới đây là ba cạnh của một tam giác?
A. 1cm, 1cm, 4cm
B. 8cm, 6cm, 2cm
C. 5cm, 4cm, 3cm
D. 3cm, 2cm, 1cm
- Câu 30 : Cho đường thẳng d và điểm A nằm ngoài đường thẳng d. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. Chỉ có một hình chiếu của điểm A lên đường thẳng d nhưng có vô số đường xiên kẻ từ điểm A đến đường thẳng d.
B. Có vô số hình chiếu của điểm A lên đường thẳng d nhưng chỉ có một đường xiên kẻ từ điểm A đến đường thẳng d.
C. Chỉ có một hình chiếu của điểm A lên đường thẳng d nhưng có hai đường xiên kẻ từ điểm A đến đường thẳng d.
D. Có vô số hình chiếu của điểm A lên đường thẳng d và cũng có vô số đường xiên kẻ từ điểm A đến đường thẳng d.
- Câu 31 : Độ dài hai cạnh của một tam giác là 4cm, 8cm. Trong các số sau đây, số đo nào không thể là độ dài cạnh thứ ba của tam giác đó.
A. 5cm
B. 12cm
C. 10cm
D. 9cm
- Câu 32 : Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh Góc lớn nhất của tam giác là:
A. Góc A
B. Góc B
C. Góc C
D. Góc B và góc C
- Câu 33 : Cho tam giác ABC có các góc Tìm cạnh nhỏ nhất của tam giác.
A. Cạnh AB
B. Cạnh BC
C. Cạnh CA
D. AB và CA
- Câu 34 : Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh Tìm góc nhỏ nhất của tam giác?
A. Góc A
B. Góc B
C. Góc C
D. Góc C và B
- Câu 35 : Độ dài hai cạnh của một tam giác là 3cm, 9cm. Trong các số đo sau đây, số đo nào là độ dài cạnh thứ ba của tam giác đó.
A. 6cm
B. 7cm
C. 3cm
D. 5cm
- Câu 36 : Tam giác cân có độ dài hai cạnh là 3cm, 7cm. Khi đó độ dài cạnh còn lại là:
A. 4cm
B. 3cm
C. 7cm
D. 5cm
- Câu 37 : Cho tam giác ABC có Cạnh lớn nhất của tam giác là:
A. Cạnh AB
B. Cạnh BC.
C. Cạnh CA
D. AB và CA
- Câu 38 : Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh So sánh các góc của tam giác ABC.
A. ∠B > ∠A > ∠C
B. ∠C < ∠B < ∠A
C. ∠C > ∠A > ∠B
D. ∠C > ∠B > ∠A
- Câu 39 : Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi đó trực tâm tam giác ABC là:
A. Điểm A
B. Điểm B
C. Điểm C
D. Không xác định được
- Câu 40 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = AC. Các đường phân giác cắt nhau tại I, khi đó số đo góc (ABI) ̂ là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 41 : Trực tâm của tam giác là:
A. Giao điểm của ba đường trung tuyến
B. Giao điểm của ba đường phân giác
C. Giao điểm của ba đường trung trực
D. Giao điểm của ba đường cao
- Câu 42 : Cho tam giác ABC cân tại A có , đường trung tuyến AM ( M thuộc BC) có độ dài là 8cm. Khi đó độ dài BC là:
A. 12cm
B. 14cm
C. 10cm
D. 8cm
- Câu 43 : Giao điểm của ba đường phân giác có tính chất:
A. Cách đều ba đỉnh của tam giác
B. Cách đều ba cạnh của tam giác
C. Luôn nằm ngoài tam giác
D. Luôn trùng với một đỉnh của tam giác
- Câu 44 : Cho đoạn thẳng AB có I là trung điểm. M là điểm không thuộc đường thẳng AB thỏa mãn MA = MB. Khẳng định nào dưới đây sai?
A. ΔMIA = ΔMIB
B. Tam giác MAB đều
C. MI vuông góc với AB
D. MI là đường trung trực của đoan thẳng AB
- Câu 45 : Cho tam giác ABC có góc, các đường phân giác BD, CE cắt nhau ở I. Tính (BIC)
A.
B.
C.
D.
- Câu 46 : Cho tam giác nhọn ABC, đường trung tuyến AM. Điểm D thuộc đường trung tuyến AM sao cho D cách đều hai cạnh của góc B. Tìm vị trí điểm D.
A. Điểm D là giao điểm của AM và đường phân giác góc B
B. Điểm D là giao điểm của AM và đường phân giác góc C
C. Điểm D là giao điểm của đường phân giác góc B và đường phân giác góc C
D. Không tồn tại điểm D
- Câu 47 : Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Điểm G là trọng tâm tam giác ABC nếu điều kiện nào dưới đây xảy ra?
A. G thuộc đường thẳng AM và GM = 1/2 GA
B. G thuộc tia MA và GA = 2/3 AM
C. G thuộc đoạn thẳng AM và MG = 2/3 AM
D. G thuộc tia MA và MG = 1/2 AG
- Câu 48 : Cho tam giác ABC cóI là giao diểm của ba đường phân giác. Khi đó số đo góc ∠(ACI) là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 49 : Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi G là trọng tâm, I là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác. Chọn câu đúng
A. Ba điểm A, G, I thẳng hàng
B. AG = GI
C. Điểm G trùng với điểm I
D. AI = 2/3 AG
- Câu 50 : Đoạn thẳng nối đỉnh với trung điểm của cạnh đối diện trong tam giác được gọi là:
A. Đường trung tuyến của tam giác
B. Đường phân giác của tam giác
C. Đường cao của tam giác
D. Đường trung trực của tam giác
- Câu 51 : Cho tam giác ABC có . Các tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại E. Tìm số đo ∠(BEC) là:
A
B.
C.
D.
- Câu 52 : Cho đoạn thẳng AB bằng 12cm. Trên đường trung trực của AB lấy điểm M sao cho khoảng cách từ M đến AB là 8cm. Tính AM?
A. 6cm
B. 10cm
C. 12cm
D. 8cm
- Câu 53 : Cho đoạn thẳng AB bằng 8cm. Trên đường trung trực của AB lấy điểm M sao cho AM bằng 6cm. Khi đó khoảng cách từ M đến AB là:
A.
B. 10cm
C.
D. 8cm
- Câu 54 : Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: Trung tuyến của một tam giác là một đoạn thẳng:
A. Chia diện tích của tam giác thành hai phần bằng nhau
B. Vuông góc với một cạnh và đi qua trung điểm của cạnh đó
C. Là đường vuông góc với một cạnh
D. Chia đôi một góc của tam giác
- Câu 55 : Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM. Điểm G thuộc tia AM là trọng tâm của tam giác ABC. Biết AG = 10cm. Độ dài GM là:
A. 15cm
B. 5cm
C. 10cm
D. 7cm
- Câu 56 : Tam giác ABC có Các đường phân giác BD, CE cắt nhau tại I. Khi đó số đo góc (ACI) là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 57 : Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là:
A. Giao điểm của ba đường phân giác
B. Giao điểm của ba đường trung trực
C. Giao điểm của ba đường cao
D. Giao điểm của ba đường trung tuyến
- Câu 58 : Cho tam giác ABC cân tại A, Độ dài đường trung tuyến AM là:
A. 6cm
B.
C. 2cm
D. 4cm
- Câu 59 : Cho góc xOy. Hai điểm A, B lần lượt nằm trên hai cạnh Ox, Oy. Điểm M cách đều hai cạnh của góc xOy và cách đều hai điểm A, B. Xác định vị trí điểm M
A. Điểm M là giao điểm của tia phân giác góc (xOy) và đường trung trực của AB
B. Điểm M là giao điểm của tia phân giác góc (xOy) và AB
C. Điểm M là điểm bất kì thuộc tia phân giác của góc A
D. Điểm M là điểm thuộc đường trung trực của AB
- Câu 60 : Cho tam giác ABC có góc , các đường phân giác AD, CE cắt nhau ở F. Tính (AFC)
A.
B.
C.
D.
- Câu 61 : Cho tam giác ABC đểu, M là trung điểm của BC, AM = 12cm. Gọi H là trực tâm tam giác ABC. Khi đó AH bằng:
A. 8cm
B. 6cm
C. 4cm
D. 5cm
- Câu 62 : Khẳng định nào sau đây đúng về đường trung trực của đoạn thẳng AB
A. Đi qua một điểm bất kì thuộc đoạn thẳng AB
B. Các điểm nằm trên đường trung trực cách đều hai đầu mút A, B
C. Song song với đoạn thẳng AB
D. Có vô số đường thẳng là đường trung trực của AB
- Câu 63 : Cho tam giác ABC cân tại A, các đường trung tuyến BK và CF cắt nhau tại G. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. AG là tia phân giác của góc A của tam giác ABC
B. AG là đường trung trực của BC của tam giác ABC
C. AG là đường cao của tam giác ABC
D. Cả ba khẳng định đều đúng
- Câu 64 : Tam giác ABC có Các đường phân giác BD, CE cắt nhau tại I. Khi đó số đo góc (ACI) là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 65 : Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM. Điểm G thuộc tia AM là trọng tâm của tam giác ABC. Biết AG=6cm. Độ dài AM là:
A. 8cm
B. 9cm
C. 12cm
D. 14cm
- Câu 66 : Điểm cách đều ba cạnh của tam giác là:
A. Giao điểm của ba đường cao
B. Giao điểm của ba đường trung trực
C. Giao điểm của ba đường trung tuyến
D. Giao điểm của ba đường phân giác
- Câu 67 : Cho tam giác ABC, đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại E. Khi đó
A. EA < EB < EC
B. EA = EB = EC
C. EA < EB = EC
D. EA = EB < EC
- Câu 68 : Cho tam giác ABC đều. Tia phân giác của góc A cắt BC tại M. Khi đó số đo góc (BAM) là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 69 : Cho tam giác ABC nhọn có I là giao điểm của hai đường cao kẻ từ B và C. Khi đó AI là:
A. Đường cao kẻ từ A
B. Đường phân giác kẻ từ A
C. Đường trung tuyến kẻ từ A
D. Cả A, B, C đều sai
- Câu 70 : Cho đoạn thẳng AB, d là đường trung trực của AB. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Giao điểm của AB và d là trung điểm của AB
B. d cắt AB tại điểm M sao cho AM < AB
C. Mọi điểm nằm trên d cách đều hai đầu mút A, B
D. d vuông góc với AB
- Câu 71 : Cho tam giác ABC có góc Các tia phân giác cắt nhau tại E. Khi đó số đo góc (ACE) là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 72 : Cho tam giác ABC có Tia phân giác của góc A cắt BC tại I. Khi đó số đo góc (BAI) là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 73 : Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là:
A. Giao điểm của ba đường cao
B. Giao điểm của ba đường trung tuyến
C. Giao điểm của ba đường phân giác
D. Giao điểm của ba đường trung trực
- Câu 74 : Cho tam giác ABC, đường cao BH. Biết Khi đó số đo góc (ABH) là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 75 : Cho tam giác ABC, điểm M nằm trên trong tam giác ABC sao cho MA = MB. Khẳng định nào sau đây đúng về vị trí điểm M
A. M thuộc tia phân giác của góc BCA
B. M thuộc đường cao của tam giác ABC kẻ từ C
C. M thuộc đường trung tuyến của tam giác ABC kẻ từ C
D. M thuộc đường trung trực của AB
- Câu 76 : Cho tam giác ABC có AH là đường cao kẻ từ A. Biết góc B bằng . Khi đó số đo góc (BAH) là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 77 : Cho tam giác ABC có đường phân giác của góc B và C cắt nhau tại P. Khi đó AP là:
A. Đường phân giác của góc A
B. Đường trung tuyến kẻ từ A
C. Đường cao kẻ từ A
D. Đường trung trực của BC
- Câu 78 : Cho tam giác ABC có Tia phân giác của góc A cắt BC tại I. Khi đó số đo góc (BAI) là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 79 : Cho tam giác ABC, đường cao BH. Biết Khi đó số đo góc (ABH) là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 80 : Cho tam giác ABC cân,
- Câu 81 : Cho tam giác ABC có AB < AC, tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AB=AE
- Câu 82 : Cho tam giác ABC có AB < AC, tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AB=AE.
- Câu 83 : Cho tam giác ABC có
- Câu 84 : Cho tam giác ABC có .
- Câu 85 : Cho tam giác ABC có AB < AC. Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA
- Câu 86 : Cho tam giác ABC có hai đường cao AH, BK cắt nhau tại điểm M. Biết
- Câu 87 : Cho tam giác ABC có hai đường cao AK và BH cắt nhau tại I, biết
- Câu 88 : Cho tam giác ABC có , hai tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại I.
- Câu 89 : Cho tam giác MNP có hai đường cao MQ và NH cắt nhau tại I. Biết
- Câu 90 : Cho tam giác ABC có , và C cắt nhau tại I.
- Câu 91 : Cho tam giác MNP có hai đường cao MQ và NH cắt nhau tại I. Biết
- - Trắc nghiệm Bài 1 Thu thập số liệu thống kê, tần số - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Bảng
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4 Số trung bình cộng - Luyện tập
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Khái niệm về biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Giá trị của một biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Đơn thức
- - Trắc nghiệm Bài 4 Đơn thức đồng dạng - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Cộng, trừ số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Nhân, chia số hữu tỉ