Đề thi giữa HK2 môn Hóa học 9 năm 2021- Trường THC...
- Câu 1 : Một hữu chất cơ Z khi đốt phản ứng xảy ra theo phương trình:aZ + 2O2 → CO2 + 2H2O.
A. C2H4
B. C3H6
C. C3H8
D. CH4.
- Câu 2 : Cho phương trình: C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr (Fe)Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. C6H6 là chất lỏng, Br2 là chất khí.
B. C6H5Br là chất lỏng không màu.
C. HBr là chất khí màu nâu đỏ.
D. phản ứng xảy ra ở nhiệt độ rất thấp.
- Câu 3 : Một hidrocacbon X mạch hở, có một liên kết ba trong phân tử. Khi cho 5,2 gam X tác dụng hết với 400ml dung dịch Br2 1M.X có công thức cấu tạo thu gọn là (H = 1, C = 12)
A. CH3-CH=CH2
B. \(C{H_3} - C \equiv CH\)
C. \(CH \equiv CH\)
D. CH3-CH3
- Câu 4 : Cho quá trình: dầu nặng -> xăng + hỗn hợp khí. Quá trình này có tên gọi là gì?
A. sự phân hủy
B. quá trình crackinh
C. quá trình trùng hợp
D. sự chưng cất dầu mỏ
- Câu 5 : Một hỗn hợp gồm etilen và metan khi cho qua dung dịch brom dư thì dung dịch tăng 5,6 gam đồng thời có 5,6 lít chất khí bay ra (đktc). Thành phần % theo thể tích của etilen ban đầu là (H = 1, C = 20)
A. 55,56%
B. 45,45%
C. 33,33%
D. 44,44%
- Câu 6 : Có thể phân biệt được 2 lít khí C2H4 và SO2 mà chỉ dùng dung dịch nào sau đây?
A. Ca(OH)2
B. NaOH
C. NaCl
D. Na2CO3
- Câu 7 : Cho phản ứng 2CH4 C2H2 + 3H2 (15000C)Để biết phản ứng đã xảy ra người ta làm cách nào?
A. cho hỗn hợp sau phản ứng sục vào dung dịch brom, dung dịch brom mất màu.
B. đốt hỗn hợp sau phản nwgs, sẽ có phản ứng cháy và tỏa nhiều nhiệt.
C. quan sát thấy có hiện tượng sủi bọt do có khí H2 thoát ra.
D. so sánh thể tích hỗn hợp khí trước và sau khi đốt sẽ có sự giảm thể tích.
- Câu 8 : Số công thức cấu tạo có thể có của phân tử C3H8O là bao nhiêu?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
- Câu 9 : Một dãy các hợp chất có công thức cấu tạo viết gọn:≡CH,CH≡C−CH3,≡C−CH2−CH3,...
A. CnH2n+2
B. CnH2n
C. CnH2n-2
D. CnH2n-6
- Câu 10 : Hợp chất hữu cơ X chứa các nguyên tố C, H, O trong đó thành phần phần trăm theo khối lượng C là 52,17% và hidro là 13,04%.Biết khối lượng mol của X là 46 gam. Công thức phân tử của X là gì?
A. C2H6O
B. CH4O
C. C3H8O
D. C2H6O2
- Câu 11 : Khí C2H2 có lẫn khí CO2, SO2 và hơi H2O. Để thu được C2H2 tinh khiết có thể cho hỗn hợp qua dung dịch nào sau đây?
A. dung dịch KOH (dư), sau đó qua H2SO4 đặc.
B. dung dịch KOH (dư).
C. H2SO4 đặc.
D. H2SO4 đặc, sau đó qua dung dịch KOH (dư).
- Câu 12 : Đốt cháy hết hỗn hợp gồm metan và axetilen có thể tích 5,6 lít (đktc), cho sản phẩm qua một lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thu được 40 gam CaCO3.Thành phần % theo thể tích của axetilen trong hỗn hợp ban đâu là:
A. 60%
B. 50%
C. 40%
D. 30%
- Câu 13 : Từ CaC2, nước, người ta có thể điều chế trực tiếp chất nào trong các chất sau?
A. Etan (C2H6)
B. Etilen (C2H4)
C. Axetilen (C2H4)
D. Metan (CH4)
- Câu 14 : Sản phẩm phản ứng khi đun nóng dung dịch CH3COOC2H5 với NaOH (vừa đủ) là gì?
A. CH3 – COONa, C2H5OH.
B. H – COONa, C3H7OH.
C. C2H5 – COONa, CH3OH.
D. C3H7 – COONa, C2H5OH.
- Câu 15 : Trộn 10ml rượu etylic 80 với 20ml rượu etylic 120 tạo ra dung dịch có độ rượu là:
A. 200
B. 100
C. 9,330
D. 10,660
- Câu 16 : Để nhận ra trong rượu etylic có lẫn một ít nước người ta dùng chất nào?
A. natri
B. CuSO4 khan
C. H2SO4 đặc
D. phương pháp đốt cháy.
- Câu 17 : Một hỗn hợp gồm CH3COOH và C2H5OH có khối lượng 10,6 gam, khi tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng CH3COOH trong hỗn hợp đầu là (Cho H = 1, C = 12, O = 16)
A. 3,6 gam
B. 4,6 gam
C. 6,0 gam
D. 0,6 gam
- Câu 18 : Một loại giấm chứa CH3COOH với nồng độ 6%, khối lượng NaHCO3 cần để tác dụng hết với 100gam dung dịch đó là: (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 8,4 gam
B. 10,6 gam
C. 16,8 gam
D. 21,2 gam
- Câu 19 : Thể tích khí CO2(đktc) thoát ra khi cho 1,0 gam CaCO3 vào 80ml dung dịch CH3COOH 0,5M sẽ là bao nhiêu?
A. 224 ml
B. 448 ml
C. 336 ml
D. 67,2 ml
- Câu 20 : Khi cho Na vào dung dịch rượu etylic sản phẩm thu được gồm (không kể dung môi) những chất nào?
A. C2H5ONa, H2.
B. C2H5ONa, NaOH
C. NaOH, H2
D. C2H5ONa, NaOH, H2.
- Câu 21 : Để nhận biết dung dịch CH3COOH và benzen người ta có thể sử dụng thuốc thử nào?
A. Na
B. quỳ tím
C. NaHCO3
D. Na, quỳ tím, NaHCO3.
- Câu 22 : Rượu etylic tan vô hạn trong nước, trong khi benzen không tan trong nước là do nguyên nhân nào?
A. rượu etylic có khối lượng phân tử bé hơn benzen.
B. trong phân tử rượu etylic có nhóm – OH.
C. benzen có mạch vòng.
D. trong phân tử rượu etylic có nhóm – COOH.
- Câu 23 : Sản phẩm phản ứng khi nung chất béo với dung dịch NaOH là gì?
A. glixerol và hỗn hợp các muối natri của axit béo.
B. xà phòng và rượu etylic.
C. axit axetic và rượu etylic.
D. glixerol và natri axetat.
- Câu 24 : CH3COOH tác dụng được với các chất trong dãy nào dưới đây?
A. Na2CO3, NaOH, Cu(OH)2, Fe.
B. NaHCO3, CuO, Cu, Zn.
C. NaHCO3, FeSO4, CuO, Zn.
D. AgNO3, CuO, Ag, Zn.
- Câu 25 : Khối lượng MgO cần phải lấy để tác dụng vừa đủ với 39 gam CH3COOH là bao nhiêu gam?
A. 10 gam
B. 13 gam
C. 14 gam
D. 15 gam
- Câu 26 : Trộn 10ml rượu etylic 100 với V ml rượu etylic 160, thu được rượu etylic 130. Giá trị của V bằng bao nhiêu?
A. 20ml
B. 30 ml
C. 40 ml
D. 10 ml
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 44 Rượu etylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 47 Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 45 Axit axetic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 46 Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 48 Luyện tập Rượu etylic, axit axetic và chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 50 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 51 Saccarozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 52 Tinh bột và xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 53 Protein
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 54 Polime