Thi onine - Quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế gi...
- Câu 1 : Tháng 12-1989, trong cuộc gặp gỡ không chính thức của hai nhà lãnh đạo M. Goocbachop và G. Buso (cha) đã chính thức tuyên bố
A chấm dứt chiến tranh lạnh.
B hạn chế vũ khí hạt nhân huỷ diệt.
C giữ gìn hoà bình, an ninh cho nhân loại.
D chấm dứt chạy đua vũ trang.
- Câu 2 : Sau "Chiến tranh lạnh", dưới tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật, hầu hết các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển với việc
A Lấy quân sự làm trọng điểm
B Lấy chính trị làm trọng điểm
C Lấy kinh tế làm trọng điểm.
D Lấy văn hoá, giáo dục làm trọng điểm
- Câu 3 : Xu thế hòa hoãn Đông – Tây xuất hiện từ khi nào?
A Cuối những năm 70.
B Cuối những năm 80.
C Đầu những năm 70.
D Đầu những năm 80.
- Câu 4 : Định ước Henxinki, được kí kết giữa 33 nước châu Âu với Mĩ và Canađa đã tạo ra một cơ chế giải quyết những vấn đề gì?
A Vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu Âu.
B Vấn đề chống khủng bố ở châu Âu.
C Vấn đề liên quan kinh tế, tài chính.
D Vấn đề văn hóa.
- Câu 5 : Tháng 12-1989, Chiến tranh lạnh chấm dứt đã mở ra chiều hướng và điều kiện để giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp, xung đột đang diễn ra
A trên phạm vi toàn cầu.
B nhiều khu vực trên thế giới.
C nhiều quốc gia trên thế giới.
D nhiều dân tộc trên thế giới.
- Câu 6 : Từ đầu những năm 70, nhiều văn kiện hợp tác về kinh tế và khoa học – kĩ thuật đã được kí kết giữa Mĩ và Liên Xô, nhưng trọng tâm là những thỏa thuận về
A thủ tiêu tên lửa tầm chung châu Âu.
B đảm bảo an ninh châu Âu.
C chính thức chấm dứt chiến tranh lạnh.
D giải quyết các vấn đề mang tính khu vực.
- Câu 7 : Ý nào sau đây không phải là phương thức giải quyết mâu thuẫn giữa các nước thắng trận với phát xít khi chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc?
A Các nước đều có ý đồ riêng, tranh cãi quyết liệt và không nhượng bộ.
B Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt phát xít, kết thúc chiến tranh.
C Phân chia khu vực đóng quân tại các nước nhằm giải giáp phát xít.
D Thành lập tổ chức Liên hợp quốc để duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- Câu 8 : Trật tự hai cực Ianta sụp đổ dẫn tới hệ quả nào sau đây?
A Chiến tranh lạnh thực sự kết thúc, hình thành xu thế thế giới mới.
B Mĩ thiết lập thành công trật tự “đơn cực”, chi phối nền chính trị thế giới.
C Bùng nồ một cuộc chiến tranh thế giới mới giữa Mĩ và các nước tư bản khác.
D
Các nước tăng cường hơn nữa chạy đua vũ trang và vũ khí hủy diệt.
- Câu 9 : Ý nào sau đây không phải nội dung của hội nghị Ianta (2/1945)?
A Tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa phát xít.
B Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
C Phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các nước thắng trận.
D Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
- Câu 10 : Sự ra đời của NATO và Hiệp ước Vácsava có ý nghĩa như thế nào đến quan hệ quốc tế những năm sau Thế chiến thứ hai?
A Đánh dấu sự phát triển vượt bậc của hai cường quốc về quân sự.
B Chấm dứt mối quan hệ đồng minh giữa hai cường quốc.
C Mở màn cho sự xác lập của hàng loạt các tổ chức quân sự trên thế giới những năm sau đó.
D Đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe và chiến tranh lạnh.
- Câu 11 : Đâu không phải xu thế của thế giới sau Chiến tranh lanh?
A Trật tự thế giới đang hình thành theo xu hướng đa cực
B Nhiều quốc gia phương Tây tiếp tục xâm chiếm thuộc địa.
C Các nước đều tập trung phát triển kinh tế.
D Đối mặt với những khó khăn như chủ nghĩa khủng bố.
- Câu 12 : Ý nào sau đây không phải là mâu thuẫn xuất hiện trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lanh?
A Mâu thuẫn giữa các nước lớn trong thiết lập trật tự thế giới mới.
B Mâu thuẫn giữa các nước về vấn đề tôn giáo.
C Mâu thuẫn giữa các ngành kinh tế quan trọng.
D Mâu thuẫn giữa các nước về lợi ích dân tộc.
- Câu 13 : Yếu tố nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn tới việc Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh?
A Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.
B Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng trì trệ.
C Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và Tây Âu.
D Sự suy giảm về thế và lực do chạy đua vũ trang.
- Câu 14 : Quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai không có nội dung chính nào sau đây?
A Sự hình thành hai phối đế quốc đối đầu: đế quốc phát xít và dân chủ.
B Mâu thuẫn gay gắt giữa Chủ nghĩa đế quốc và Chủ nghĩa xã hội.
C Cuộc chiến tranh lạnh diễn ra giữa Liên Xô và Mĩ kéo dài bốn thập kỉ.
D Các nước thấng trận không bồi thường chiến phí nặng đối với các nước bại trận.
- Câu 15 : Kết cục của những mâu thuẫn giữa các nước sau chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì khác so với sau chiến tranh thế giới thứ nhất cho đến năm 1939?
A Dẫn tới một cuộc chiến tranh thế giới mới.
B Hình thành trật tự thế giới mới – Vecxai – Oasinhtơn.
C Chưa thể dẫn tới một cuộc chiến tranh thế giới mới.
D Hình thành trật tự thé giới theo xu hướng đơn cực.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12