Đề thi thử THPT Quốc Gia- ĐH Môn Vật Lý năm 2016-...
- Câu 1 : Một vật dao động điều hòa với chu kì T thì pha dao động của vật:
A Biến thiên điều hòa theo thời gian
B Tỉ lệ bậc nhất với thời gian
C Là hàm bậc hai của thời gian
D Không đổi theo thời gian
- Câu 2 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Phát biểu nào sau đây là sai?
A Lực tác dụng của lò xo vào giá đỡ luôn bằng hợp lực tác dụng vào vật.
B Khi lực tác dụng vào giá đỡ có độ lớn cực đại thì hợp lực tác dụng lên vật cũng có độ lớn cực đại.
C Hợp lực tác dụng vào vật bị triệt tiêu khi vật đi qua vị trí cân bằng
D Lực tác dụng của lò xo vào vật bị triệt tiêu khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng.
- Câu 3 : Cho một vật dao động điều hòa với chu kì T = 3s. Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc công suất lực phục hồi đạt cực đại đến lúc động năng bằng ba lần thế năng là:
A 0.1s
B 0.125s
C 0.2s
D 0.25s
- Câu 4 : Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 4cm. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí cân bằng là 0.5s. Tại thời điểm t=1.5s thì chất điểm đi qua li độ theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
A
B
C
D
- Câu 5 : Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k = 100N/m, một đầu cố định, một đầu gắn với vật m1 có khối lượng 750g đang ở vị trí cân bằng. Cho vật m2 có khối lượng 250g chuyển động thẳng đều với vận tốc 3m/s theo phương của trục lò xo đến va chạm mềm với vật m1. Hỏi biên độ dao động điều hòa của 2 vật là:
A 10cm
B 7.5cm
C 1cm
D 0.75cm
- Câu 6 : Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m, khối lượng vật nặng m = 500g dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy . Lực đàn hồi của lò xo lúc vật đi qua vị trí cách vị trí cân bằng 3cm về phía trên là:
A 5N
B 3N
C 2N
D 8N
- Câu 7 : Một vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình (cm); (cm). Tốc độ của vật tại thời điểm t = 0.2s bằng:
A cm/s
B 50πcm/s
C 50πcm/s
D 50cm/s
- Câu 8 : Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Gọi và lần lượt là khoảng thời gian ngắn nhất và dài nhất vật đi được quãng đường bằng biên độ. Tỉ số / bằng:
A
B 2
C
D
- Câu 9 : Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0.02kg và lò xo có độ cứng 1N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0.1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy . Tốc độ lớn nhất vật đạt được trong quá trình dao động là:
A cm/s
B 40cm/s
C cm/s
D cm/s
- Câu 10 : Một con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì T. Gia tốc trọng trường g tại nơi con lắc này dao động là:
A
B
C
D
- Câu 11 : Tốc độ truyền song của một mội trường phụ thuộc vào:
A Tần số của sóng
B Biên độ của sóng
C Độ mạnh của sóng
D Bản chất của môi trường
- Câu 12 : Hai vật dao động điều hòa. Ở thời điểm t gọi v1, v2 là vận tốc lần lượt của vật thứ nhất và vật thứ hai. Khi vật tốc của vật thứ nhất là v1 = 1,5m/s thì gia tốc của vật thứ hai là a2 = 3 m/s2 . Biết 18v12- 9v22 = 14,5 (m/s)2. Độ lớn gia tốc của vật thứ nhất tại thời điểm trên là:
A a1 = 1,7 m/s2
B a1 = 4 m/s2
C a1 = 3 m/s2
D a1 = 2 m/s2
- Câu 13 : Cho những giọt nước rơi đều đặn xuống một điểm O trên mặt nước phẳng lặng với tốc độ 90 giọt trong 1 phút. Biết tốc độ truyền song trên mặt nước bằng 60cm/s. Khoảng cách giữa hai gợn sóng tròn liên tiếp là:
A 20cm
B 30cm
C 40cm
D 50cm
- Câu 14 : Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình (cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 3s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng:
A 10λ
B 12λ
C 15λ
D 18λ
- Câu 15 : Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt nước với bước sóng λ .Hai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền sóng mà các phần tử nước dao động.Biết OM=8 λ;ON=12 λ và OM vuông góc ON.Trên đoạn MN, số điểm mà phần tử nước dao động ngược pha với dao động của nguồn O
A 5
B 6
C 7
D 4
- Câu 16 : Trong quá trình truyền sóng, khi gặp vật cản thì sóng bị phản xạ. Tại điểm phản xạ thì sóng tới và sóng phản xạ sẽ
A Không cùng loại
B Luôn cùng pha
C Luôn ngược pha
D Cùng tần số
- Câu 17 : Hai nguồn sóng A, B cách nhau 12.5cm trên mặt nước giao thoa sóng, dao động tại nguồn có phương trình tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0.5m/s. Số điểm trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại và dao động ngược pha với trung điểm I của đoạn AB là:
A 20
B 13
C 12
D 24
- Câu 18 : Cho 3 điểm A,B,C thẳng hang, theo thứ tự xa dần nguồn âm.Mức cường độ âm tại A,B,C lần lượt là 40dB; 35,9dB và 30dB. Khoảng cách giữa AB là 30m, và khoảng cách giữa BC là:
A 78m
B 108m
C 40m
D 65m
- Câu 19 : Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần , giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện thỏa mãn = 2=2 So với điện áp u, cường độ dòng điện trong đoạn mạch
A Trễ pha
B Trễ pha
C Sớm pha
D Sớm pha
- Câu 20 : Đặt điện áp (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi thay đổi điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại bằng
A 200V
B 100V
C 250V
D 120V
- Câu 21 : Mạch điện AB gồm AM nói tiếp với đoạn mạch MB. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp . Điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc . Đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng của đoạn AM và đoạn MB đạt giá trị cực đại. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là:
A
B
C 150V
D 200V
- Câu 22 : Đặt điênh áp vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là . Giá trị của φ bằng
A
B -
C -
D
- Câu 23 : Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số có một núm xoay để đo điện áp xoay chiều, ta đặt núm xoay ở vị trí :
A DCV
B ACV
C ACA
D DCA
- Câu 24 : Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u=220cos100πt(V).Giá trị hiệu dụng của điện áp nàylà
A 110V
B 110
C 220V
D 120
- Câu 25 : Đoạn mạch xoay xoay chiều RLC nối tiếp có tụ C thay đổi được, $UR = 60V, UL = 120V, UC = 60V. Thay đổi tụ C để điện áp hiệu dung hai đầu C là U’C = 40V thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng:
A 13.3V
B 80V
C 53.1V
D 90V
- Câu 26 : Mạch AB gồm hai đoạn, AM là cuộn dây thuần cảm có L = H, và biến trở R, đoạn MB gồm tụ điện có điện dung thay đổi được. Cho biểu thức .Điều chỉnh C = C1 sau đó điều chỉnh R thì thấy UAM không đổi. Xác định giá trị C1?
A
B
C
D
- Câu 27 : Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm N và B chỉ có cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 240V – 50 Hz thì uMB và uAMlệch pha nhau π/3, uAB vàuMB lệch pha nhau π/6. Điện áp hiệu dụng trên R là
A 80 (V).
B 60 (V).
C 80 (V).
D 60 (V).
- Câu 28 : Đặt vào hai đàu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi thì điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 20 V. Nếu giữ nguyên số vòng của cuộn sơ cấp, giảm số vòng cuộn thứ cấp đi 100 vòng thì điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp là 18 V. Nếu giữ nguyên số vòng cuộn thứ cấp, giảm số vòng cuộn sơ cấp đi 100 vòng thì điện áp hiệu dụng của cuộn thứ cấp là 25V. Giá trị của U là
A 10V
B 40V
C 12.5V
D 30V
- Câu 29 : Cường độ dòng điện qua một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp có biểu thức i = 10cos100 πt (A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch tại thời điểm t = 0.005s có giá trị:
A 10 A
B 0
C 5 A
D 10 A
- Câu 30 : Máy phát điện xoay chiều một pha thứ nhất có 2p cặp cực từ, roto quay với tốc độ n vòng/phút thì phát ra suất điện động có tần số 60 Hz. Máy phát điện xoay chiều một pha thứ hai có p cực từ, roto quay với tốc độ lớnhơn của máy thứ nhất 525 vòng/phút thì tần số của suất điện động do máy phát ra là 50 Hz. Số cực từ của máy thứ 2 bằng
A 8
B 6
C 4
D 16
- Câu 31 : Đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Biết L = CR2 = Cr2. Đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều u = Ucosωt (V) (có U và ω không đổi) thì điện áp hiệu dụng của đoạn mạch RC gấp lần điện áp hiệu dụng hai đầu dây. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A 0.657
B 0.5
C 0.785
D 0.866
- Câu 32 : Mạch dao động điện từ tự do có cấu tạo gồm:
A Tụ điện và cuộn cảm thuần mắc thành mạch kín
B Nguồn điện một chiều và cuộn cảm mặc thành mạch kín
C Nguồn điện một chiều và điện trở mắc thành mạch kín
D Nguồn điện một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín
- Câu 33 : Điện tích trên một bản tụ của một mạch dao động từ lí tưởng biến thiên theo phương trình q = Q0cos(ωt – π/4). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch i = I0cos(ωt + φ). Giá trị của φ là:
A φ = π/3
B φ = π/4
C φ = 3π/4
D φ = π/2
- Câu 34 : Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có biểu thức i = 1000cos(2,104t + π/2) (mA). Kể từ lúc dòng điện triệt tiêu, điện lượng dịch chuyển qua mạch trong 1/8 chu kì gần với giá trị nào nhất
A 6,7.10-8 C
B 1,5.10-4 C
C 6,7.10-5C
D 3,5.10-5C
- Câu 35 : Trong sơ đồ khối của một máy thu vô tuyến điện không có mạch nào dưới đây?
A Mạch tách sóng
B Mạch biến điệu
C Mạch chọn sóng
D Mạch khuếch đại
- Câu 36 : Trong thí nghiệm I – âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng (380 nm ≤ λ ≤ 760 nm). Quan sát điểm M trên màn ảnh, cách vân sáng trung tâm 3,3 mm. Tại M bức xạ cho vân tối có bước sóng dài nhất bằng :
A 750nm
B 648nm
C 690nm
D 733nm
- Câu 37 : Trong thí nghiệm I – âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe tới màn là D. Trên đoạn thẳng AB thuộc màn quan sát (vuông góc với các vân giao thoa) có 9 vân sáng, tại A và B là các vân sáng. Nếu tịnh tiến màn ra xa mặt phẳng chưa hai khe một đoạn 40 cm thì số vân sáng trên đoạn thẳng AB là 7, tại A và B vẫn là các vân sáng. Giá trị của D là :
A 1.2m
B 0.9m
C 0.8m
D 1.5m
- Câu 38 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y – âng, bức xạ phát ra từ khe S gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 500 nm và λ2 = 750 nm chiếu tới hai khe S1, S2. Xét tại điểm M là vân sáng bậc 6 của bức xạ có bước sóng λ1 và tại điểm N là vân sáng bậc 6 của λ2 trên màn hứng vân giao thoa. M, N ở cùng phía so với vân sáng trung tâm, khoảng giữa M N quan sát
A 5 vân sang
B 7 vân sang
C 19 vân sang
D 3 vân sáng
- Câu 39 : Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catốt của tế bào quang điện để triệt tiêudòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,9V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là bao nhiêu?
A 5,2.105m/s;
B 6,2.105m/s;
C 7,2.105m/s;
D 8,2.105m/s
- Câu 40 : Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400nm vào catot của một tế bào quang điện , được làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50μm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là
A 3.28.105m/s;
B 4,67.105m/s;
C 5,45.105m/s;
D 6,33.105m/s
- Câu 41 : Chiếu vào catot của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330μm. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Công thoát của kim loại dùng làm catot là :
A 1,16eV;
B 1,94eV;
C 2,38eV;
D 2,72eV
- Câu 42 : Hiệu điện thế giữa anot và catot của một ống Rownghen là 200kV. Coi động năng ban đầu của electron bằng không. Động nang của electron khi đến đối catot là
A 0,1MeV;
B 0,15MeV;
C 0,2MeV;
D 0,25MeV.
- Câu 43 : Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Rownghen là 15kV. Giả sử electron bật ra từ catot có vận tốc ban đầu bằng không thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là
A 75,5.10-12m;
B 82,8.10-12m;
C 75,5.10-10m;
D 82,8.10-10m
- Câu 44 : Cường độ dòng điện qua một ống Rơnghen là 0,64mS, tần số lớn nhất của bức xạ mà ống phát ra là 3.1018 Hz . Số electron đến đập vào đối catot trong 1 phút là
A 3,2.1018;
B 3,2.1017;
C 2,4.1018;
D 2,4.1017.
- Câu 45 : Cho khối lượng của prôtôn; nơtron lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u; 39,9525u; 6,0145u và 1u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
A lớn hơn một lượng là 5,20 MeV.
B lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
C nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV.
D nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.
- Câu 46 : So với hạt nhân , hạt nhân Ca có nhiều hơn
A 11 nơtrôn và 6 prôtôn.
B 5 nơtrôn và 6 prôtôn.
C 6 nơtrôn và 5 prôtôn.
D 5 nơtrôn và 12 prôtôn
- Câu 47 : Biết đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là
A 1910 năm.
B 2865 năm.
C 11460 năm.
D 17190 năm.
- Câu 48 : Bắn hạt prôtôn có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân . Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ ɣ , hai hạt α có cùng động năng và bay theo hai hướng tạo với nhau góc 1600. Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
A 14,6 MeV.
B 10,2 MeV.
C 17,3 MeV.
D 20,4 MeV.
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất