- Chủ đề sự hình thành trật tự thế giới mới sau ch...
- Câu 1 : Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất trong hội nghị Ianta (2-1945) là:
A Việc tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản
B Giải quyết hậu quả chiến tranh và phân chia chiến lợi phẩm
C Phần chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của những nước thắng trận
D Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc
- Câu 2 : Hội nghị Ianta diễn ra vào thời gian nào? Ở đâu?
A Từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945, tại Liên Xô.
B Từ ngày 4 đến ngày 12/2/1945, tại Liên Xô.
C Từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945, tại Xan Phranxixcô (Mĩ).
D Từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945, tại Pháp.
- Câu 3 : Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở ở châu Âu và Châu Á – Thái Bình Dương, tại Hội nghị Ianta ba cường quốc Liên Xô – Mỹ - Anh đã thống nhất mục đích gì?
A Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật
B Sử dụng bom nguyên tử để tiêu diệt phát xít Nhật
C Hồng quân Liên Xô nhanh chóng tấn công vào sào huyệt của phát xít Đức ở Béclin
D Quân đội đồng minh kéo vào Châu Á
- Câu 4 : Vấn đề nào sau đây không được các nước tham dự hội nghị Ianta tháng 2/1945 đề cập đến?
A Khắc phục hậu quả chiến tranh.
B Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
C Đánh bại chủ nghĩa phát xít.
D Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận
- Câu 5 : Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở châu Á, Hội nghị Ianta đã:
A Quyết định Liên Xô tham chiến chống Nhật sau khi chiến tranh kết thúc ở Châu Âu
B Quyết định Liên Xô tham chiến chống Nhật sau khi chiến tranh đang diễn ra ở Châu Âu
C Quyết định Liên Xô tham chiến chống Nhật trước khi chiến tranh kết thúc ở Châu Âu
D Phân công Anh và Pháp phản công tiến đánh Nhật Bản
- Câu 6 : Trụ sở của Liên Hợp Quốc đặt tại đâu?
A Paris
B London
C New York
D Oasinhton
- Câu 7 : Hiến chương Liên hợp quốc và quyết định chính thức thành lập Liên hợp quốc được thông qua tại hội nghị nào?
A Hội nghị Xanpanxixco (từ ngày 25/4 đến ngày 26/6/1945)
B Hội nghị Pốt-xđam (Đức) (7/8/1945)
C Hội nghị Ianta (Liên Xô) (từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945)
D Hội ngị Ianta và Pốt – xđam
- Câu 8 : WHO là tên viết tắt tiếng anh của:
A Tổ chức y tế thế giới
B Tổ chức thương mại thế giới
C Tổ chức nông lương Liên hợp quốc
D Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc
- Câu 9 : Cho các sự kiện sau:1). Việt Nam và Mĩ bình thường hóa quan hệ2). Việt Nam gia nhập và trở thành thành viên thứ 149 của Liên Hợp Quốc3). Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực của Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc.Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
A 1, 2, 3
B 3, 2, 1
C 1, 3, 2
D 2, 1, 3
- Câu 10 : Đâu là tên viết tắt của tổ chức Liên hợp quốc?
A UNP
B UN
C LAO
D IFC
- Câu 11 : Theo quyết định của hội nghị Ianta, vĩ tuyến bao nhiêu trở thành ranh giới chia cắt hai miền Triều Tiên:
A Vĩ tuyến 18
B Vĩ tuyến 28
C Vĩ tuyến 38
D Vĩ tuyến 17
- Câu 12 : Ai là người đại diện cho Liên Xô tham dự Hội nghị Ianta?
A Yelsin.
B Lê nin.
C Putin.
D Xtalin.
- Câu 13 : Quyết định nào sau đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta?
A Thỏa thuận về khu vực đóng quân ở các nước phát xít và phan chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
B Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
C Thành lập tổ chức Liên Hiệp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
D Mỹ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh.
- Câu 14 : Đặc trưng nổi bật của Trật tự thế giới hai cực Ianta là gì?
A Thế giới chia thành hai phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe.
B Nhiều khu vực đã diễn ra nội chiến và xung đột.
C Quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng.
D Hệ thống tư bản chủ nghĩa đã có những biến chuyển quan trọng, trở thành những nước có tiềm lực kinh tế - tài chính và quân sự vượt trội.
- Câu 15 : Trật tự hai cực Ianta sụp đổ vì:
A Ảnh hưởng của Mĩ và Liên Xô trên thế giới bị thu hẹp
B Liên Hợp quốc đã lấy lại được vị trí của mình trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế
C Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu tan rã
D Mĩ và Liên Xô đã chuyển từ đối đầu sang đối thoại
- Câu 16 : Cho các sự kiện:1). Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức đối lập nhau ra đời2). Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Âu xây dựng bộ máy nhà nước dân chủ nhân dân3). Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế - SEV4). Mỹ giúp đỡ các nước Tây Âu thông qua kế hoạch MacsanHãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian hình thành hai hệ thống xã hội đối lập nhau – Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa.
A 1, 2, 3, 4
B 2, 1, 4, 3
C 1, 3, 2, 4
D 2, 3, 1, 4
- Câu 17 : Vai trò trọng yếu của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc là
A giải quyết thỏa đáng các vấn đề về kinh tế - xã hội.
B tăng cường quan hệ họp tác giữa các nước.
C giải quyết mọi công việc của Đại hội đồng.
D chịu trách nhiệm chính về duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- Câu 18 : Việt Nam gia nhập và trở thành thành viên thứ 149 của Liên Hợp Quốc vào năm:
A Tháng 8 năm 1967
B Tháng 9 năm 1977
C Tháng 10 năm 1977
D Tháng 9 năm 1997
- Câu 19 : Theo quyết định của hội nghị Ianta, phía Tây nước Đức và các nước Tây Âu sẽ do:
A Quân đội các nước Mỹ, Anh, Pháp chiếm đóng
B Quân đội Liên Xô và Trung Quốc chiếm đóng
C Quân đội Anh và Pháp chiếm đóng
D Quân đội Anh, Pháp và Trung Hoa Dân quốc chiếm đóng
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12