- Phong trào dân chủ 1936 1939
- Câu 1 : Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương chuyển hướng chỉ đạo cách mạng trong những năm 1936- 1939 là do
A Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa
B Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng gay gắt
C Sự chỉ đạo của Quốc tế cộng sản
D Tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi
- Câu 2 : Mặt trận được Đảng ta thành lập tháng 7 năm 1936 có tên gọi là gì?
A Mặt trận Dân chủ Đông Dương
B Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh
C Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
D Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
- Câu 3 : Về hình thức và phương pháp đấu tranh trong thời kỳ 1936 – 1939 diễn ra như thế nào?
A Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang
B Lợi dụng tình hình thế giới và trong nước đấu tranh công khai đối mặt với kẻ thù
C Hợp pháp và nửa hợp pháp, công khai và nửa công khai
D Đấu tranh trên lĩnh vực nghị trường và chủ yếu
- Câu 4 : Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7/1936 xác định kẻ thù trước mắt của nhân dân Đông Dương là
A quan lại triều đình Huế
B địa chủ phong kiến
C bọn phản động thuộc địa
D thực dân Pháp nói chung
- Câu 5 : Nhằm đẩy mạnh phong trào đấu tranh dân chủ trong những năm 1936 – 1939, Đảng Cộng sản Đông Dương đã xuất bản những tờ báo nào sau đây
A Người cùng khổ, Thanh niên, Nhân đạo, Đời sống người lao động
B Việt Nam độc lập, Nhân dân, Người nhà quê
C Tiền phong, Thanh niên, Pháp luật, người Lao động
D Tiền phong, Dân chúng, Lao động, Tin tức
- Câu 6 : Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương trong thời kì 1936 - 1939 là gì?
A Chống đế quốc và tư sản phản bội quyền lợi dân tộc
B Chống bọn phản động và tay sai của Pháp
C Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình
D Chống đế quốc và phong kiến
- Câu 7 : Vì sao phong trào dân chủ 1936 – 1939 được xem là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945?
A Qua phong trào, quần chúng được giác ngộ về chính trị, tham gia vào mặt trận thống nhất và trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng, đội ngũ cán bộ, Đảng viên được rèn luyện và ngày càng trưởng thành
B Đảng Cộng sản Đông Dương đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm quý báu
C Phong trào đấu tranh lần này có ý nghĩa là cuộc khởi nghĩa từng phần, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945
D Phong trào đã lật đổ chính quyền thực dân, phong kiến ở nhiều thôn xã.
- Câu 8 : Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền ở Đông Dương trong thời kỳ 1936 – 1939 là gì?
A Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến chia cho dân cày
B Chống đế quốc và phong kiến
C Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình
D Chống đế quốc và tư sản phản bội quyền lợi dân tộc
- Câu 9 : Phong trào cách mạng 1936-1939 có gì khác so với phong trào cách mạng 1930-1931?
A Phong trào tập trung đấu tranh đòi giảm tô, giảm tức, xóa nợ cho nông dân
B Phong trào tập trung vào nhiệm vụ phản đế
C Phong trào tập trung đấu tranh đòi tự do, dân sinh dân chủ, hòa bình
D Phong trào tập trung đấu tranh đòi Đông Dương tự trị
- Câu 10 : Mặt trận Dân chủ Đông Dương được thành lập vào
A 3/1938
B 7/1936
C 3/1937
D 7/1938
- Câu 11 : Nét nổi bật nhất của cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 là gì?
A Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng nhân dân
B Tư tưởng và chủ trương của Đảng được phổ biến, trình độ chính trị và công tác của Đảng viên được nâng cao
C Tập hợp được một lực lượng công - nông hùng mạnh
D Đảng đã tập hợp được một lực lượng chính trị của quần chúng đông đảo và sử dụng hình thức, phương pháp đấu tranh phong phú
- Câu 12 : Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian:1. Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ VII 2. Hội nghị BCHTW Đảng Cộng sản Đông Dương (7/1936)3. Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền ở Pháp
A 2; 3; 1
B 1; 2; 3
C 1 ;3; 2
D 3; 2; 1
- Câu 13 : Tình hình kinh tế Việt Nam những năm 1936 – 1939
A Phục hồi và phát triển
B Suy thoái và khủng hoảng
C Ổn định và cân đối
D Phát triển nhưng không cân đối
- Câu 14 : Hội nghị BCHTW Đảng Cộng sản Đông Dương (7/1936) được tổ chức dựa trên
A Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương (3/1935)
B Tình hình thế giới đặt nước ta vào tình thế cấp bách
C Nghị quyết đại hội lần VII của Quốc tế Cộng sản (7/1935)
D Chương trình hành động của Đảng được thảo ra vào tháng 6/1932
- Câu 15 : Đâu không phải là thành công mà phong trào dân chủ 1936 – 1939 đạt được
A Khối liên minh công – nông được hình thành
B Đảng đã có một cuộc tập dượt chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa
C Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách
D Đảng đã tập hợp được lực lượng chính trị hùng hậu cho cách mạng
- Câu 16 : Phát biểu nào dưới đây đúng nhất về lý do phong trào dân chủ 1936-1939 được coi là cuộc tập dượt thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám (1945)
A Phong trào đã xác định được đúng kẻ thù cách mạng
B Phong trào đã sử dụng phương pháp đấu tranh sáng tạo, hiệu quả
C Phong trào đã kết nối cách mạng Đông Dương với cách mạng thế giới
D Phong trào đã để lại bài học về xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất, kinh nghiệm tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh
- Câu 17 : Thực chất của phong trào Đông Dương đại hội trong thời kì 1936-1939 là
A Vận động quần chúng thực hiện chính sách của Đảng Cộng sản Đông Dương
B Thu thập “dân nguyện”, đưa yêu sách đòi Chính phủ Pháp thực hiện quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Đông Dương
C Triệu tập Hội nghị Đông Dương để bàn về vấn đề chống chủ nghĩa phát xít
D Phong trào đấu tranh công khai của nhân dân ta
- Câu 18 : Một trong những khó khăn của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1936-1939 là
A Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình Đông Dương
B Hệ thống tổ chức của Đảng và quần chúng chưa được phục hồi
C Chính quyền thực dân ở Đông Dương đẩy mạnh khai thác thuộc địa
D Có nhiều đảng phái chính trị tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng
- Câu 19 : So với phong trào 1930 - 1931, điểm khác biệt về phương pháp đấu tranh của thời kì 1936 - 1939 là
A Kết hợp đấu tranh công khai và nửa công khai
B Kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang
C Kết hợp đấu tranh nghị trường và đấu tranh kinh tế
D Kết hợp đấu tranh ngoại giao với vận động quần chúng
- Câu 20 : Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 kết thúc khi
A Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
B Chính phủ phái hữu cầm quyền ở Pháp, đàn áp phong trào
C Liên Xô – thành trì của phong trào cách mạng suy yếu do bị phát xít tấn công
D Đảng Cộng sản Đông Dương rút vào bí mật
- Câu 21 : Năm 1936, Đảng Cộng sản Đông Dương đã đề ra chủ trương thành lập mặt trận để tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân với tên gọi:
A Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.
B Mặt trận dân chủ Đông Dương.
C Mặt trận Việt Minh.
D Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
- Câu 22 : Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7/1936 xác định kẻ thù trước mắt của nhân dân Đông Dương là:
A quan lại triều đình Huế.
B địa chủ phong kiến.
C bọn phản động thuộc địa.
D thực dân Pháp nói chung.
- Câu 23 : Phương pháp đấu tranh của Đảng trong những năm 1936 – 1939 được Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7 – 1936) xác định là.
A Bí mật, bất hợp pháp.
B Kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
C Công khai và bán công khai.
D Kết hợp giữa bí mật và công khai
- Câu 24 : Mặt trận Dân chủ Đông Dương được thành lập vào:
A 3/1938
B 7/1936
C 3/1937
D 7/1938
- Câu 25 : Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian:1. Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ VII2. Hộ nghị BCHTW Đảng Cộng sản Đông Dương (7/1936)3. Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền ở Pháp
A 2; 3; 1
B 1; 2; 3
C 1 ;3; 2
D 3; 2; 1
- Câu 26 : Tình hình kinh tế Việt Nam những năm 1936 – 1939:
A Phục hồi và phát triển
B Suy thoái và khủng hoảng
C Ổn định và cân đối
D Phát triển nhưng không cân đối
- Câu 27 : Hội nghị BCHTW Đảng Cộng sản Đông Dương (7/1936) được tổ chức dựa trên
A Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương (3/1935)
B Tình hình thế giới đặt nước ta vào tình thế cấp bách
C Nghị quyết đại hội lần VII của Quốc tế Cộng sản (7/1935)
D Chương trình hành động của Đảng được thảo ra vào tháng 6/1932
- Câu 28 : Vì sao phương pháp đấu tranh trong giai đoạn 1936-1939 lại là kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp:
A Do phong trào đã phát triển mạnh mẽ
B Do Chính phủ mặt trận Nhân dân lên cầm quyền đã thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa
C Do yêu cầu của Quốc tế Cộng sản
D Do hình thức hoạt động bí mật bị bại lộ
- Câu 29 : Phát biểu nào dưới đây đúng nhất về lý do phong trào dân chủ 1936-1939 được coi là cuộc tập dượt thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám (1945):
A Phong trào đã xác định được đúng kẻ thù cách mạng
B Phong trào đã sử dụng phương pháp đấu tranh sáng tạo, hiệu quả
C Phong trào đã kết nối cách mạng Đông Dương với cách mạng thế giới
D Phong trào đã để lại bào học về xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất, kinh nghiệm tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh
- Câu 30 : Cho các dữ liệu sau:1. Đại hội Quốc tế cộng sản lần VII2. Hội nghị BCH Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ở Thượng Hải (Trung Quốc)3. Mặt trận nhân dân Pháp lên nắm quyềnTrình tự đúng của các sự kiện trên theo thời gian là:
A 1, 3, 2
B 3, 2, 1
C 2, 3, 1
D 1, 2, 3
- Câu 31 : Lực lượng tham gia đấu tranh trong cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 bao gồm:
A Công nhân và nông dân
B Công nhân, nông dân, địa chủ
C Các lực lượng yêu nước, dân chủ tiến bộ, không phân biệt thành phần giai cấp
D Liên minh tư sản và địa chủ
- Câu 32 : So với phong trào 1930 – 1931 điểm khác biệt về phương pháp đấu tranh của thời kì 1936-1939 là kết hợp:
A Bí mật và công khai
B Vũ trang và chính trị
C Nghị trường và trên mặt trận
D Bí mật và bất hợp tác
- Câu 33 : Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 kết thúc khi:
A Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
B Chính phủ phái hữu cầm quyền ở Pháp, đàn áp phong trào
C Liên Xô – thành trì của phong trào cách mạng suy yếu do bị phát xít tấn công
D Đảng Cộng sản Đông Dương rút vào bí mật
- Câu 34 : Mặt trận được Đảng ta thành lập tháng 7 năm 1936 có tên gọi là gì?
A Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
B Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh
C Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
D Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
- Câu 35 : Hình thức và phương pháp đấu tranh được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định trong thời kỳ 1936 – 1939 là
A Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang
B Lợi dụng tình hình thế giới và trong nước đấu tranh công khai đối mặt với kẻ thù
C Hợp pháp và nửa hợp pháp, công khai và nửa công khai
D Đấu tranh trên lĩnh vực nghị trường và chủ yếu
- Câu 36 : Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7/1936 xác định kẻ thù trước mắt của nhân dân Đông Dương là
A quan lại triều đình Huế.
B địa chủ phong kiến.
C bọn phản động thuộc địa.
D thực dân Pháp nói chung.
- Câu 37 : Nhằm đẩy mạnh phong trào đấu tranh dân chủ trong những năm 1936 – 1939, Đảng Cộng sản Đông Dương đã xuất bản những tờ báo nào sau đây
A Người cùng khổ, Thanh niên, Nhân đạo, Đời sống người lao động
B Việt Nam độc lập, Nhân dân, Người nhà quê
C Tiền phong, Thanh niên, Pháp luật, người Lao động
D Tiền phong, Dân chúng, Lao động, Tin tức
- Câu 38 : Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền ở Đông Dương trong thời kỳ 1936 - 1939 là gì?
A Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến chia cho dân cày
B Chống đế quốc và phong kiến
C Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình
D Chống đế quốc và tư sản phản bội quyền lợi dân tộc.
- Câu 39 : Tình hình kinh tế Việt Nam những năm 1936 - 1939
A Phục hồi và phát triển
B Suy thoái và khủng hoảng
C Ổn định và cân đối
D Phát triển nhưng không cân đối
- Câu 40 : Tại Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản (7-1936) đã xác định kẻ thù trước mắt của nhân dân thế giới là
A Chủ nghĩa phát xít
B Chủ nghĩa đế quốc
C Chủ nghĩa thực dân
D Tư bản tài chính
- Câu 41 : Một trong những bài học kinh nghiệm của phong trào 1936 - 1939 là gì?
A Xây dựng khối liên minh công - nông.
B Lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp.
C Thành lập và duy trì chính quyền cách mạng.
D Thực hiện các chính sách của chính quyền Xô viết.
- Câu 42 : Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương chuyển hướng chỉ đạo cách mạng trong những năm 1936- 1939 là do
A Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
B Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng gay gắt.
C Sự chỉ đạo của Quốc tế cộng sản.
D Tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi
- Câu 43 : Vì sao phong trào dân chủ 1936 – 1939 được xem là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945?
A Qua phong trào, quần chúng được giác ngộ về chính trị, tham gia vào mặt trận thống nhất và trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng, đội ngũ cán bộ, Đảng viên được rèn luyện và ngày càng trưởng thành
B Đảng Cộng sản Đông Dương đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm quý báu
C Phong trào đấu tranh lần này có ý nghĩa là cuộc khởi nghĩa từng phần, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945
D Phong trào đã lật đổ chính quyền thực dân, phong kiến ở nhiều thôn xã.
- Câu 44 : Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian:1. Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ VII2. Hội nghị BCHTW Đảng Cộng sản Đông Dương (7/1936)3. Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền ở Pháp
A 2; 3; 1
B 1; 2; 3
C 1 ;3; 2
D 3; 2; 1
- Câu 45 : Đâu không phải thành công mà phong trào dân chủ 1936 - 1939 đạt được
A Khối liên minh công - nông được hình thành
B Đảng đã có một cuộc tập dượt chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa.
C Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách.
D Đảng đã tập hợp được lực lượng chính trị hùng hậu cho cách mạng.
- Câu 46 : Một trong những khó khăn của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1936-1939 là
A Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình Đông Dương.
B Hệ thống tổ chức của Đảng và quần chúng chưa được phục hồi.
C Chính quyền thực dân ở Đông Dương đẩy mạnh khai thác thuộc địa
D Có nhiều đảng phái chính trị tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng
- Câu 47 : Cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 kết thúc khi
A chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
B chính phủ phái hữu cầm quyền ở Pháp, đàn áp phong trào
C Liên Xô - thành trì của phong trào cách mạng suy yếu do bị phát xít tấn công
D Đảng Cộng sản Đông Dương rút vào bí mật
- Câu 48 : Nét nổi bật nhất của cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 là gì?
A Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng nhân dân.
B Tư tưởng và chủ trương của Đảng được phổ biến, trình độ chính trị và công tác của Đảng viên được nâng cao.
C Tập hợp được một lực lượng công - nông hùng mạnh, có trang bị vũ trang.
D Đảng đã tập hợp được một lực lượng chính trị của quần chúng đông đảo và sử dụng hình thức, phương pháp đấu tranh phong phú.
- Câu 49 : Phong trào cách mạng 1936-1939 có gì khác so với phong trào cách mạng 1930-1931?
A Phong trào tập trung đấu tranh đòi giảm tô, giảm tức, xóa nợ cho nông dân.
B Phong trào tập trung vào nhiệm vụ phản đế.
C Phong trào tập trung đấu tranh đòi tự do, dân sinh dân chủ, hòa bình.
D Phong trào tập trung đấu tranh đòi Đông Dương tự trị.
- Câu 50 : Thực chất của phong trào Đông Dương đại hội trong thời kì 1936-1939 là
A Vận động quần chúng thực hiện chính sách của Đảng Cộng sản Đông Dương.
B Thu thập “dân nguyện”, đưa yêu sách đòi Chính phủ Pháp thực hiện quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Đông Dương.
C Triệu tập Hội nghị Đông Dương để bàn về vấn đề chống chủ nghĩa phát xít.
D Phong trào đấu tranh công khai của nhân dân ta.
- Câu 51 : So với phong trào 1930 - 1931, điểm khác biệt về phương pháp đấu tranh của thời kì 1936 - 1939 là
A Kết hợp đấu tranh công khai và nửa công khai.
B Kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.
C Kết hợp đấu tranh nghị trường và đấu tranh kinh tế.
D Kết hợp đấu tranh ngoại giao với vận động quần chúng.
- Câu 52 : Đâu không phải là điểm giống nhau giữa phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936 - 1939?
A Đều nằm trong cuộc vận động giải phóng dân tộc 1930 - 1945
B Đều chống lại kẻ thù của dân tộc
C Đều xây dựng lực lượng trên cơ sở liên minh công- nông
D Đều sử dụng bạo lực cách mạng
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12