Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lý trường THPT Ng...
- Câu 1 : Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt +π/3) vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0cos(ωt - π/4). Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là
A π/3 rad
B π/12 rad
C π/6 rad
D 7π/12 rad
- Câu 2 : Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm L một hiệu điện thế thì dòng điện chạy qua cuộn dây là . Giá trị của là:
A -3π/4
B π/2
C -π/4
D -π/2
- Câu 3 : Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100Ω và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/ π . Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A
B
C
D
- Câu 4 : Cho một mạch điện gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= 1/π H , tụ điện có điện dung C = 10-4/π F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều 100 V - 50 Hz. Thay đổi R để mạch có hệ số công suất , giá trị của R khi đó là
A 50 Ω.
B 150 Ω.
C 100 Ω.
D 200 Ω.
- Câu 5 : Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình là \({x_1} = {A_1}\cos \left( {\omega t} \right)\) và \({x_2} = {A_2}\cos \left( {\omega t + \frac{\pi }{2}} \right)\) . Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng
A \(\frac{E}{{{\omega ^2}\left( {{A_1}^2 + {A_2}^2} \right)}}\)
B \(\frac{E}{{{\omega ^2}\sqrt {{A_1}^2 + {A_2}^2} }}\)
C \(\frac{{2E}}{{{\omega ^2}\left( {{A_1}^2 + {A_2}^2} \right)}}\)
D \(\frac{{2E}}{{{\omega ^2}\sqrt {{A_1}^2 + {A_2}^2} }}\)
- Câu 6 : Một chất điểm dao động điều hòa có li độ phụ thuộc vào thời gian theo quy luật x = 4cos(2πt + π/6)(x tính bằng cm, t tính bằng s). Tần số của dao động này là
A 4 Hz.
B 1 Hz.
C 2π Hz.
D π/6 Hz.
- Câu 7 : Một khung dây dẫn quay đều quanh trục trong một từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung với tốc độ góc = 150 vòng/phút. Từ thông cực đại qua khung dây là 10 Wb. Suất điện động hiệu dụng trong khung dây bằng
A 25 V.
B 25 V.
C 50V.
D 50 V.
- Câu 8 : Sóng FM của Đài Tiếng nói Việt Nam chương trình ca nhạc phát cho khu vực Vĩnh Phúc có tần số 105,1MHz. Biết c = 3.108 m/s, hãy tìm bước sóng của sóng đó
A 0,2854m.
B 0,968 m.
C 2,9682 m.
D 2,8544 m.
- Câu 9 : Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động
A nhanh dần đều.
B chậm dần đều.
C nhanh dần.
D chậm dần.
- Câu 10 : Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài dây treo l dao động điều hoà với chu kì T, con lắc đơn có chiều dài dây treo l/2 dao động điều hoà với chu kì là
A T.
B T/2.
C 2T.
D T/.
- Câu 11 : Một học sinh làm thí nghiệm để đo điện trở thuần R. Học sinh này mắc nối tiếp R với cuộn cảm thuần L và tụ điện C thành mạch điện AB, trong đó điện dung C có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V) (với U0 và ω không đổi). Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị như hình vẽ. Biết , trong đó UR, UL và UC lần lượt là điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Giá trị của điện trở thuần R là
A 50 Ω.
B 20 Ω.
C 40 Ω.
D 30 Ω.
- Câu 12 : Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V. Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng \(0,03\sqrt 2 \) A thì điện tích trên tụ có độ lớn bằng \(15\sqrt {14} \) µC. Tần số góc của mạch là
A 5.104 rad/s.
B 2.103 rad/s.
C 5.103 rad/s.
D 25.104 rad/s.
- Câu 13 : Một vật M dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Chuyển động của vật được biểu thị bằng phương trình x = 5cos(2πt + 2) (cm). Biên độ dao động của vật là
A 5 cm.
B 10 cm.
C 2π cm.
D 2 cm.
- Câu 14 : Điện áp tức thời ở hai đầu một đoạn mạch điện là . Điện áp hiệu dụng bằng
A 220 V.
B 220V.
C 110 V.
D 100 V.
- Câu 15 : Đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch đó một điện áp u = Ucosωt (V) và làm thay đổi điện dung của tụ điện thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại bằng 2U. Quan hệ giữa cảm kháng ZL và điện trở thuần R là
A ZL = R.
B ZL = R/.
C ZL = R.
D ZL = 3R.
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất