100 câu trắc nghiệm Mệnh đề - Tập hợp cơ bản !!
- Câu 1 : Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là:
A. Mệnh đề chứa biến có là mệnh đề
B. Mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc một câu khẳng định sai.
C. Mệnh đề vừa là một câu khẳng định đúng, vừa là một câu khẳng định sai.
D. Mệnh đề là một câu hỏi.
- Câu 2 : Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
A. 16 là số nguyên tố.
B. x + 1 chia hết cho 3.
C. 2x + 1 = 5
D. x + 3 > 0
- Câu 3 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
A. -x2 > 0
B. 7 không là số nguyên tố.
C. 23 chia hết cho 2.
D. là số vô tỷ
- Câu 4 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?
A. 2 + 5 = 7
B. 14 là hợp số.
C. 5 không là số nguyên.
D.
- Câu 5 : Mệnh đề phủ định của mệnh đề "4 + 5 = 9" là
A. 4 + 5 > 9
B. 4 + 5 ≠ 9
C. 4 + 5 < 9
D. 4 + 5 = 9
- Câu 6 : Trong các phát biểu sau:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
- Câu 7 : Trong các phát biểu sau
A. b, c, d
B. c, d, e
C. a, c, d, e
D. c, d
- Câu 8 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Tổng 3 góc trong của một tam giác bằng 180o
B. Trong một tam giác vuông thì đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền
C. Tổng 2 cạnh của một tam giác luôn lớn hơn cạnh thứ ba
D. π là số hữu tỷ
- Câu 9 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề nào có mệnh đề đảo là sai?
A. Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9
B. Nếu một số chia hết cho 5 thì có tận cùng là 0
C. Nếu một số nguyên chia hết cho 6 thì chia hết cho 2 và 3
D. Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau
- Câu 10 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. -π < -2 π2 < 4
B. π < 4 π2 < 16
C.
D.
- Câu 11 : Cho tam giác ABC và tứ giác MNPQ. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Tam giác ABC cân tại A ⇔ AB = AC
B. Tứ giác MNPQ là hình bình hành ⇔ MQ // NP và MN = PQ
C. Tứ giác MNPQ là hình bình hành ⇔ MN // PQ và MN = PQ
D. Tam giác ABC vuông tại A ⇔ AB ⊥ AC
- Câu 12 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề sai là:
A. 25 là bội số của 5
B. 3 là ước của 12.
C. -4 là ước dương của 16
D. 18 chia hết cho 6.
- Câu 13 : Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là:
A. Nếu “5 > 3” thì “7 > 2”.
B. Nếu “5 > 3” thì “2 > 3”.
C. Nếu “π > 3” thì “π < 4”
D. Nếu “ < 2” thì “3 < 4”.
- Câu 14 : Cách phát biểu nào sau đây không dùng để phát biểu mệnh đề P ⇔ Q?
A. P khi và chỉ khi Q.
B. P tương đương Q.
C. P kéo theo Q.
D. P là điều kiện cần và đủ để có Q.
- Câu 15 : Mệnh đề “∃x ∈ R : x2 = 5” khẳng định rằng
A. Bình phương của mỗi số thực bằng 5
B. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 5
C. Chỉ có một số thực bình phương bằng 5
D. Nếu x là số thực thì x2 = 5
- Câu 16 : Với giá trị nào của n thì mệnh đề chứa biến “ n chia hết cho 9” là đúng?
A. 24
B. 15
C. 18
D. 30
- Câu 17 : Phủ định của mệnh đề “ ∀x ∈ R , x2 – x – 6 < 0” là:
A. ∃x ∈ R , x2 – x – 6 > 0
B. ∀x ∈ R , x2 – x – 6 > 0
C. ∃x ∉ R , x2 – x – 6 ≥ 0
D. ∃x ∈ R , x2 – x – 6 ≥ 0
- Câu 18 : Phủ định của mệnh đề “ ∃x
A. ∀x ∈ R , x2 + 2x + 5 là hợp số
B. ∃x ∈ R , x2 + 2x + 5 là hợp số
C. ∀x ∉ R , x2 + 2x + 5 là hợp số
D. ∃x ∈ R , x2 + 2x + 5 là số thực
- Câu 19 : Phủ định của mệnh đề “ ∃x ∈ R , x – 3 ≥ 0” là
A. ∀x ∈ R, x – 3 ≥ 0
B. ∃x ∈ R, x – 3 < 0
C. ∀x ∈ R, x – 3 < 0
D. ∃x ∈ R, x – 3 > 0
- Câu 20 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề chứa biến là:
A. Anh là nước thuộc châu Âu.
B. 5 là số hữu tỷ
C. Bây giờ là mấy giờ?
D. 2x + 1 < 0.
- Câu 21 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề chứa biến?
A. 4 + 5 = 9
B. 9 chia hết cho 2
C. x chia hết cho 3
D. 2 + 3 > 5
- Câu 22 : Trong các mệnh đề sau
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
- Câu 23 : Mệnh đề chứa biến “ x2 + 5x + 6 = 0” đúng với giá trị của x là
A. x = 2; x = 3
B. x = 2; x = -3
C. x = -2; x = -3
D. x = -2; x = 3
- Câu 24 : Cho mệnh đề chứa biến P(x): “ x + 12 > x2”. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. P(3).
B. P(5).
C. P(4).
D. P(9).
- Câu 25 : Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “ 5 là số tự nhiên”?
A. 5 ∈ N
B. 5 ⊂ N
C. 5 ∈ Z
D. 5 ⊂ Z
- Câu 26 : Các phần tử của tập hợp A = {x ∈ Z : x2 < 9} là:
A. {-2; -1; 1; 2}.
B. {-3; -2; -1; 1; 2; 3}
C. {-2; -1; 0; 1; 2}
D. {3; -2; -1; 0; 1; 2; 3}.
- Câu 27 : Các phần tử của tập hợp A = {x ∈ Z: -3 < x ≤ 2} là
A. {-2; -1; 0; 1}.
B. {-3; -2; -1; 0; 1; 2}.
C. {-3; -2; -1; 0; 1}.
D. {-2; -1; 0; 1; 2}.
- Câu 28 : Tập hợp các số tự nhiên có số phần tử là
A. 1.
B. Vô số.
C. Không có phần tử nào.
D. 10.
- Câu 29 : Số phần tử của tập hợp M = {x ∈ N : x < 5} là
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
- Câu 30 : Các phần tử của tập hợp N = { x ∈ N : x là ước chung của 24 và 36} là
A. {0; 1; 2; 3; 4; 6; 12}.
B. {1; 2; 3; 4; 6}.
C. {0; 1; 2; 3; 4; 6}.
D. {1; 2; 3; 4; 6; 12}.
- Câu 31 : Số phần tử của tập hợp A = {x ∈ N : x là số nguyên tố nhỏ hơn 20} là:
A. 8.
B. 9
C. 7
D. 10
- Câu 32 : Các phần tử của tập hợp A = {x ∈ Z : x2 + 7x + 10 = 0 } là
A. {-2; 5}.
B. {2; -5}.
C. {-2;-5}.
D. {2; 5}.
- Câu 33 : Các phần tử của tập hợp B = { x ∈ R :(4 -x2)(x2 - 5x - 14) = 0 } là
A. {-2; 2; 7}.
B. {-2; 0; 2; 7}.
C. {-2; 2; -7}.
D. {-2; 0; 2; -7}.
- Câu 34 : Cho tập hợp A gồm 3 phần tử. Khi đó số tập con của A bằng
A. 8
B. 6
C. 3
D. 4
- Câu 35 : Cho tập hợp A = {a; b; c; d; e; f}. Số tập hợp con của tập hợp A là:
A. 6
B. 12
C. 64
D. 32
- Câu 36 : Cho A = { a; b; c; d; e}. Số tập con có 3 phần tử là
A. 12.
B. 10
C. 32
D. 8
- Câu 37 : Số tập hợp con của tập hợp A = {x ∈ Z: -4 ≤ x ≤ 1} là
A. 32
B. 16
C. 128
D. 64
- Câu 38 : Số tập hợp con chứa α, β của A = {α, β, γ, ε, μ } là
A. 6.
B. 8.
C. 10.
D. 12.
- Câu 39 : Trong các tập hợp sau, tập hợp là tập rỗng là
A. A = {x ∈ N : x2 – 4 = 0}.
B. B = {x ∈ Z : x2 + 2x + 3 = 0}.
C. C = {x ∈ R : x2 – 5 = 0}.
D. D = {x ∈ Q : x2 + x – 12 = 0}.
- Câu 40 : Trong các tập hợp sau, tập hợp khác rỗng là
A. M = {x ∈ R : x2 + x +1 = 0}.
B. N = {x ∈ N : x2 + 3x +2 = 0}.
C. P = {x ∈ R : x2 +1 = 0}.
D. Q = {x ∈ R : x2 + 2x - 3 = 0}.
- Câu 41 : Trong các tập hợp sau, tập hợp có một tập con là
A. {a}.
B. {1}
C. {a; b}
D. ∅
- Câu 42 : Trong các tập hợp sau, tập hợp nào có 32 tập hợp con?
A. A = {-2; 3; 5; 12}.
B. B = {-1; 0; 2; 4; 9}.
C. C = {-5; 0; 1; 4}.
D. D = {-3; -1; 0; 3; 6; 11}.
- Câu 43 : Cho hai tập hợp A và B. Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B được gọi là
A. giao của A và B
B. hợp của A và B.
C. hiệu của A và B.
D. phần bù của A trong B.
- Câu 44 : Cho hai tập hợp A và B. Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là
A. giao của A và B
B. hiệu của A và B.
C. hợp của A và B.
D. phần bù của B trong A.
- Câu 45 : A \ B được gọi là phần bù của B trong A khi nào?
A. A ⊂ B.
B. B ⊂ A.
C. A ∩ B.
D. A ∪ B.
- Câu 46 : Cho hai tập hợp A và B. Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B được gọi là
A. giao của A và B
B. hợp của A và B.
C. hiệu của A và B.
D. tổng của A và B.
- Câu 47 : Cho tập A = {x ∈ R : -6 ≤ x < 2} được viết lại dưới dạng là:
A. [-6; 2].
B. [-6; 2).
C. (-6; 2].
D. (-6; 2).
- Câu 48 : Cho tập A = {x ∈ R : x < 3} được viết lại dưới dạng là:
A. (-∞; 3).
B. (-∞; 3].
C. [ 3; +∞).
D. (3; +∞).
- Câu 49 : Cho tập A = {x ∈ R: x > -1} được viết lại dưới dạng là
A. (-∞; -1).
B. (-∞; -1].
C. [-1; +∞).
D. (-1; +∞).
- Câu 50 : Cho tập A = { x ∈ R: x ≥ 1 } được viết lại dưới dạng là
A. (-∞; 1).
B. (-∞; 1].
C. [1; +∞).
D. (1; +∞).
- Câu 51 : Cho tập A = { x ∈ R : x ≤ -7 } được viết lại dưới dạng là:
A. (-∞, -7)
B. (-∞, -7]
C. [-7; +∞)
D. (-7; +∞)
- Câu 52 : Cho tập A = { x ∈ R : 3 < x ≤ 7 } được viết lại dưới dạng là
A. [3; 7).
B. (3; 7].
C. (3; 7).
D. [3; 7].
- Câu 53 : Cho tập A = { x ∈ R: -4 ≤ x ≤ 0 } được viết lại dưới dạng là
A. [-4; 0).
B. (-4; 0).
C. (-4; 0].
D. [-4; 0].
- Câu 54 : Cho tập hợp M = (-2; 3] và N = [0; 5]. Khi đó tập hợp M ∪ N là
A. (-2; 5].
B. [-2; 5].
C. (-2; 0].
D. [3; 5].
- Câu 55 : Cho tập hợp A = (-5; 1); B = [-1; 3). Khi đó tập hợp A ∩ B là
A. (-5; 3).
B. (-5; -1].
C. (1; 3).
D. [-1; 1).
- Câu 56 : Cho tập hợp A = (-∞; 1] ∩ [1; +∞). Khi đó tập hợp A là
A. ∅.
B. (-∞; +∞)
C. {1}.
D. [1; +∞).
- Câu 57 : Cho tập hợp A = (-∞; 5]; B = [1; 3]. Khi đó tập hợp A ∪ B là:
A. (-∞; 3].
B. [1; 5].
C. (-∞; 5].
D. [1; 3].
- Câu 58 : Cho tập hợp P = [-3; 3); Q = [3; +∞). Khi đó tập hợp P ∩ Q là:
A. {3}.
B. [-3; +∞).
C. [-3; 3].
D. ∅
- Câu 59 : Cho tập hợp A = (-∞; -3] ∪ [1; 4). Khi đó tập hợp A là:
A. ( -∞; -3] ∪ [1; 4).
B. (-∞; -3].
C. [1; 4).
D. [-3; 1].
- Câu 60 : Cho tập hợp A = (-1; 5] ∩ [7; 9) ∩ [2; 7]. Khi đó tập hợp A là:
A. (-1; 9).
B.
C. [2; 7].
D. [5; 7].
- Câu 61 : Cho tập hợp B = [-2; 3) (2; 5) [-4; 5). Khi đó tập hợp B là:
A. (2; 3).
B. [-2; 5).
C. [-4; 5).
D. [-2; 3).
- Câu 62 : Cho tập hợp A = (-1;5]; B = (2;7]. Tập hợp A \ B là:
A. (-1;2].
B. (2;5].
C. (-1;7].
D. (5;7).
- Câu 63 : Cho tập hợp A = (; 2] \ (-1; 3]. Khi đó tập hợp A là:
A. (;-1).
B. (;-1].
C. (-1; 2).
D. (-1; 3].
- Câu 64 : Cho tập hợp A = (2; +∞) \ (-2; 5]. Khi đó tập hợp A là:
A. [5; +∞).
B. (5; +∞).
C. (-2; 2).
D. (-2; 5].
- Câu 65 : Cho tập hợp A = [-1; 4); B = (-2; 7). Khi đó tập hợp A \ B là
A. [-1; 4).
B. (-2; 7).
C. (-1; 7).
D. ∅
- Câu 66 : Cho tập hợp A = [-3; 2 ); B = (1; 5). Khi đó tập hợp B \ A là
A. [-3; 1].
B. (1; 2).
C. [-3; 5).
D. [2; 5).
- Câu 67 : Cách viết nào sau đây là đúng?
A. a [a; b).
B. a (a; b].
C. {a} [a; b].
D. {a} [a; b].
- Câu 68 : Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:
A. N Z = N
B. Q R = R
C. Q N = N*
D. Q N* = N*
- Câu 69 : Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là:
A. N Q
B. RZ
C. ZN
D. QZ
- Câu 70 : Cho tập hợp X = {1; 2; 3; 4}. Câu nào sau đây đúng?
A. Số tập con của X là 14
B. Số tập con của X gồm có 4 phần tử là 1
C. Số tập con có 1 phần tử là 5
D. Số tập con có chứa phần tử 1 là 6.
- Câu 71 : Trong các hình sau đây, hình biểu diễn đúng tập hợp A = [-1; 3) là
A.
B.
C.
D.
- Câu 72 : Trong các hình sau đây, hình biểu diễn đúng tập hợp A = (1; ) là
A.
B.
C.
D.
- Câu 73 : Trong các hình sau đây, hình biểu diễn đúng tập hợp A = (-∞; -3] là
A.
B.
C.
D.
- Câu 74 : Hình dưới đây minh họa cho tập hợp nào?
A. (1; 5).
B. [1; 5].
C. (1; 5].
D. [1; 5).
- Câu 75 : Cho A, B là hai tập hợp được minh họa như hình vẽ. Phần bị gạch trong hình vẽ minh họa cho tập hợp nào?
A. A B.
B. A B.
C. A \ B.
D. CAB
- Câu 76 : Cho A, B là hai tập hợp được minh họa như hình vẽ. Phần không bị gạch trong hình vẽ minh họa cho tập hợp nào?
A. A B.
B. A B.
C. A \ B.
D. B \ A.
- Câu 77 : Cho giá trị gần đúng của 4/7 là 0,57. Sai số tuyệt đối của 0,57 là:
A. 0,001.
B. 0,002.
C. 0,003.
D. 0,004.
- Câu 78 : Cho giá trị gần đúng của 3/13 là 0,23. Sai số tuyệt đối của 0,23 là:
A. 0,0006.
B. 0,0007.
C. 0,0008.
D. 0,0009.
- Câu 79 : Giá trị gần đúng của đến hàng phần trăm là
A. 3,16.
B. 3,10.
C. 3,17
D. 3,163.
- Câu 80 : Giá trị gần đúng của 7/17 đến hàng phần nghìn là
A. 0,411.
B. 0,412.
C. 0,41
D. 0,4117.
- Câu 81 : Giá trị gần đúng của π đến hàng phần chục là:
A. 3,14.
B. 3,2.
C. 3,141.
D. 3,1
- Câu 82 : Với a = 7,2412 có 3 chữ số đáng tin thì cách viết chuẩn của số gần đúng a là
A. 7,24
B. 7,241.
C. 7,2.
D. 7,25.
- Câu 83 : Với b = 17,2476 có 4 chữ số đáng tin thì cách viết chuẩn của b là:
A. 17,24.
B. 17,2.
C. 17,25.
D. 17,247.
- Câu 84 : Cho số = 37 975 421 ± 150. Số quy tròn của số 37 975 421 là:
A. 37 976 000.
B. 37 975 000.
C. 37 975 500
D. 37 975 400.
- Câu 85 : Biết số gần đúng a = 173,4592 có sai số tuyệt đối không vượt quá 0,01. Số quy tròn của a là:
A. 173,4.
B. 173,45.
C. 173,55.
D. 173,5.
- Câu 86 : Nếu lấy 3,1416 làm giá trị gần đúng của π thì có số chữ số chắc là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
- Câu 87 : Độ cao của một ngọn núi là h = 1372,5 m ± 0,1 m. Số quy tròn của số 1372,5 là:
A. 1373
B. 1372.
C. 1370.
D. 1372,5.
- Câu 88 : Thực hiện phép tính và làm tròn đến kết quả đến 4 chữ số thập phân.
A. 0,4647
B. 0,464
C. 0,4648
D. 0,46475.
- Câu 89 : Thực hiện phép tính (0,13)2 . 2,5 và làm tròn đến kết quả đến 3 chữ số thập phân.
A. 0,042.
B. 0,043.
C. 0,0422.
D. 0,041.
- Câu 90 : Xác định sai số tuyệt đối của số gần đúng a = 123456 biết sai số tương đối δa = 0,2%.
A. 123,456.
B. 0,0002.
C. 146,912.
D. 14691,2.
- Câu 91 : Xác định sai số tuyệt đối của số gần đúng a = 2,1739 biết sai số tương đối δa= 1%.
A. 0,021739.
B. 0,21739.
C. 0,01.
D. 2,1739.
- Câu 92 : Số người dân của tỉnh Ninh Bình là a = 3214056 người với độ chính xác d = 100 người. Các chữ số không phải chữ số chắc là:
A. 3; 2; 1; 4.
B. 3; 2; 1.
C. 4; 0; 5; 6.
D. 0; 5; 6.
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề