Bài tập Đại cương về Dòng điện xoay chiều trong đề...
- Câu 1 : (Câu 6 đề thi THPT QG 2015 – Mã đề M138) Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng một pha có điện áp hiệu dụng là?
A. V.
B. 100 V.
C. 220 V.
D. V.
- Câu 2 : (Câu 14 đề thi THPT QG 2015 –Mã đề M138) Cường độ dòng điện i = (A) có pha tại thời điểm t là?
A. 50t.
B. .
C. 0.
D. .
- Câu 3 : (Câu 10 đề thi THPT QG 2017 – Mã đề M201) Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ i = (T > 0). Đại lượng T được gọi là?
A. tần số góc của dòng điện.
B. chu kì của dòng điện.
C. tần số của dòng điện.
D. pha ban đầu của dòng điện.
- Câu 4 : (Câu 11 đề thi THPT QG 2017– Mã đề M202) Một dòng điện chạy trong một đoạn mạch có cường độ i = (A) (f > 0). Đại lượng f được gọi là?
A. pha ban đầu của dòng điện.
B. tần số của dòng điện.
C. tần số góc của dòng điện.
D. chu kì của dòng điện.
- Câu 5 : (Câu 18 đề thi THPT QG 2017– Mã đề M203) Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức là u = (V) (t tính bắng s). Giá trị của u ở thời điểm t = 5 ms là?
A. V.
B. 110V.
C. V.
D. -V.
- Câu 6 : (Câu 22 đề thi THPT QG 2018 – Mã đề M210) Cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng có phương trình i = ma (t tính bằng giây). Khoảng thời gian ngắn nhất tính từ lúc i = 0 đến i = 2 mA là?
A..
B.
C. .
D. .
- Câu 7 : (Câu 13 đề thi THPT QG 2017 –Mã đề M204) Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có tần số là?
A. 50 Hz.
B. 100 Hz.
C. 100 Hz.
D. 50 Hz.
- Câu 8 : (Câu 7 đề thi THPT QG 2018 – Mã đề M206) Cường độ dòng điện i = (A) có giá trị hiệu dụng là?
A. A.
B. A.
C. 2A.
D. 4A.
- Câu 9 : (Câu 9 đề thi THPT QG 2018 –Mã đề M210) Điện áp u = (V) có giá tri hiệu dụng là:
A. V.
B. V.
C. 100 V.
D. 110 V.
- Câu 10 : (Câu 3 đề thi THPT QG 2019 –Mã đề M218) Cường độ dòng điện (A) có pha ban đầu là?
A. .
B.
C.
D.
- Câu 11 : (Câu 12 đề thi THPT QG 2019 Mã đề M223) Dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch có cường độ là i = . Đại lượng được gọi là?
A. tần số góc của dòng điện
B. cường độ dòng điện cực đại
C. pha của dòng điện
D. chu kỳ của dòng điện
- Câu 12 : (Câu 10 đề thi THPT QG 2019 - Mã đề M206) Điện áp hiệu dụng (V) có giá trị cực đại bằng
A. V.
B. V.
C. V.
D. V.
- Câu 13 : (Câu 12 đề thi THPT QG 2019 –Mã đề M213) Mối liên hệ giữa cường độ hiệu dụng và cường độ cực đại của dòng điện xoay chiều hình sin là
A.
B.
C.
D.
- Câu 14 : (Câu 5 đề thi THPT QG 2019 Mã đề MH) Điện áp (V) có giá trị cực đại là:
A.
B.
C. .
D.
- Câu 15 : (Câu 11 đề thi THPT QG 2017 – Mã đề MH2) Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức (V). Giá trị cực đại của điện áp này bằng
A. 622 V.
B. 220 V.
C. 311 V.
D. 440 V.
- Câu 16 : (Câu 17 đề thi THPT QG 2017 – Mã đề MH2) Trong bài thực hành khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, để đo điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, người ta dùng ?
A. Ampe kế xoay chiều mắc nối tiếp với cuộn dây.
B. Ampe kế xoay chiều mắc song song với cuộn dây
C. vôn kế xoay chiều mắc nối tiếp với cuộn dây
D. vôn kế xoay chiều mắc song song với cuộn dây
- Câu 17 : (Câu 22 đề thi THPT QG 2017 – Mã đề MH3) Cho dòng điện có phương trình (A), giá trị của cường độ dòng điện tại thời điểm t = 0 bằng
A. A.
B. A.
C. A.
D. A.
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất