40 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 1 Hình học 7 năm...
- Câu 1 : Cho biết hai đường thẳng aa’ và bb’ vuông góc với nhau tại O. Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau:
A. aa' \( \bot \) bb'
B. \(\widehat {aOb} = {90^0}\)
C. aa’ và bb’ không thể cắt nhau.
D. aa’ là đường phân giác của góc bẹt bOb’.
- Câu 2 : Nội dung đúng của tiên đề ƠClít
A. Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng a, có một đường thẳng song song với a
B. Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng a, không có quá hai đường thẳng song song với a
C. Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng a, chỉ có một đường thẳng song song với a
D. Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng a, có nhiều hơn một đường thẳng song song với a
- Câu 3 : Cho 10 đường thẳng phân biệt cắt nhau tại một điểm. Số cặp góc đối đỉnh khác góc bẹt là
A. 45
B. 60
C. 90
D. 100
- Câu 4 : Cho a\( \bot \)b và b \( \bot \)c thì
A. c // a
B. b // c
C. a // b // c
D. a \( \bot \) c
- Câu 5 : Đường thẳng d là trung trực của đoạn thẳng AB khi
A. d vuông góc AB
B. d vuông góc AB hoặc đi qua trung điểm AB
C. d đi qua trung điểm AB
D. d vuông góc AB và đi qua trung điểm AB
- Câu 6 : Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng d có
A. Có hai đường vuông góc với đường thẳng d
B. Có duy nhất một đường vuông góc với đường thẳng d
C. Có ít nhất một đường thẳng vuông góc với đường thẳng d
D. Có vô số thẳng vuông góc với đường thẳng d
- Câu 7 : Nếu một đường thẳng a cắt hai đường thẳng song song b và c thì
A. Hai góc so le trong bằng nhau
B. Hai góc đồng vị bằng nhau
C. Hai góc trong cùng phía bù nhau
D. Cả ba ý trên
- Câu 8 : Vẽ hai đường thẳng a, b sao cho a // b. Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a tại điểm A. Khi đó:
A. c vuông góc b
B. c cắt b
C. c // b
D. c trùng với b
- Câu 9 : Vẽ đường thẳng d và điểm M không thuộc d, tiếp tục đường thẳng d’ đi qua M và song song với d. Số đường thẳng d vẽ được là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. vô só đường
- Câu 10 : Điền vào chỗ trống: “Nếu hai đường thẳng d, d' cắt đường thẳng xy tạo thành một cặp góc trong cùng phía .... thì d // d'”
A. Bù nhau
B. Bằng nhau
C. Phụ nhau
D. Kề nhau
- Câu 11 : Trong số các câu sau có bao nhiêu câu đúng:(I) Hai góc đồng vị bằng nhau;
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 12 : Cho hình vẽ dưới đây:
A. \(a \bot b\)
B. \(\widehat {{A_2}} = {60^0}\)
C. \(\widehat {{B_2}} = {120^0}\)
D. a // b
- Câu 13 : Cho hình vẽ dưới đây, biết c. Tính x; y
A. x = 80°; y = 80°
B. x = 60°; y = 80°
C. x = 80°; y = 60°
D. x = 60°; y = 60°
- Câu 14 : Cho hình vẽ:
A. \(\widehat {AEF} = {125^0}\)
B. AB // CD
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
- Câu 15 : Cho hình vẽ sau, biết x // y và \(\widehat {{M_1}} = {55^0}\). Tính \(\widehat {{N_1}}\)
A. 550
B. 350
C. 600
D. 1250
- Câu 16 : Cho hai đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng c, c vuông góc với a tại M và vuông góc với b tại N. Một đường thẳng m cắt a, b tại A, B. Biết ∠ABN - ∠MAB = 40°. Số đo góc BAM là:
A. 800
B. 700
C. 750
D. 1080
- Câu 17 : Cho 15 đường thẳng phân biệt cắt nhau tại một điểm. Số cặp góc đối đỉnh khác góc bẹt là
A. 210
B. 105
C. 420
D. 120
- Câu 18 : Cho hình vẽ sau:
A. \(\widehat {AEF};\widehat {ADC}\) là hai góc đồng vị
B. \(\widehat {AFE};\widehat {BAC}\) là hai góc trong cùng phía
C. \(\widehat {DCA};\widehat {AFE}\) là hai góc so le trong
D. \(\widehat {BAC};\widehat {DCA}\) là hai góc đồng vị
- Câu 19 : Cho hình vẽ sau:
A. 600
B. 1300
C. 500
D. 300
- Câu 20 : Cho hình vẽ sau. Tính số đo góc BAD
A. 950
B. 1050
C. 1150
D. 450
- Câu 21 : Cho hình vẽ sau biết AD // BC. Tính \(\widehat {AGB}\)
A. 1100
B. 1400
C. 1200
D. 1300
- Câu 22 : Chứng minh định lý là:
A. Dùng hình vẽ để từ giả thiết suy ra kết luận
B. Dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận
C. ùng đo đạc thực tế để từ giả thiết suy ra kết luận
D. Cả A, B, C đều sai
- Câu 23 : Trong các câu sau, câu nào cho một định lý:
A. Đường thẳng nào vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng kia.
B. Đường thẳng nào vuông góc với một trong hai đường thẳng cắt nhau thì song song với đường thẳng kia.
C. Nếu hai đường thẳng AB và AC cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó song song.
D. Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó song song.
- Câu 24 : Cho định lý: “Nếu hai đường thẳng song song cắt đường thẳng thứ ba thì hai góc đồng vị bằng nhau” (xem hình vẽ dưới đây). Giả thiết của định lý là:
A. a // b, \(a \bot c\)
B. a // b; \(c \cap a = \left\{ A \right\};c \cap b = \left\{ B \right\}\)
C. a // b; a // c
D. a // b, c bất kì
- Câu 25 : Chọn định lý: “Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông” (hình vẽ). Giả thiết, kết luận của định lý là:
A. Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD, OE là phân giác góc BOD, OF là phân giác góc AOD. Kết luận: OB ⊥ OF
B. Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD, OE là phân giác góc BOF, OF là phân giác góc AOD. Kết luận: OE ⊥ OA
C. Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD, OE là phân giác góc BOD, OF là phân giác góc AOE. Kết luận: OE ⊥ OF
D. Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD, OE là phân giác góc BOD, OF là phân giác góc AOD. Kết luận: OE ⊥ OF
- Câu 26 : Phần giả thiết: \(c \cap a = \left\{ A \right\};c \cap b = \left\{ B \right\};\widehat {{A_1}} + \widehat {{B_2}} = {180^0}\) (tham khảo hình vẽ) là của định lý nào dưới đây:
A. Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành hai góc ngoài cùng phía bù nhau thì hai đường thẳng đó song song.
B. Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành hai góc so le trong bù nhau thì hai đường thẳng đó song song.
C. Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành hai góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.
D. Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành hai góc trong cùng phía bù nhau thì hai đường thẳng đó song song.
- Câu 27 : Phát biểu định lý sau bằng lời:
A. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt thì chúng song song với nhau.
B. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng vuông góc với nhau.
C. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
D. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng cắt nhau
- Câu 28 : Định lý sau được phát biểu thành lời là:
A. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng kia.
B. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó song song với đường thẳng kia.
C. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó tạo với đường thẳng kia một góc 60° .
D. Cả A, B, C đều sai.
- Câu 29 : Điền vào chỗ trống những nội dung thích hợp để được các định lí đúnga) Nếu M là trung điểm của đoạn AB thì ....
A. M nằm giữa A và B
B. MA = MB
C. MA = MB = (1/2)AB
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
- Câu 30 : Điền vào chỗ trống những nội dung thích hợp để được các định lí đúngNếu .... thì MA = MB = \(\frac{1}{2}\)AB
A. M thuộc AB
B. M là trung điểm của AB
C. M nằm giữa AB
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
- Câu 31 : Xem các hình a, b, c, d:
A. Hình a
B. Hình b
C. Hình c
D. Hình d
- Câu 32 : Cho hình vẽ
A. 900
B. 300
C. 600
D. 1200
- Câu 33 : Trong các câu sau, câu nào sai
A. Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối một cạnh của góc kia là hai góc đối đỉnh
B. Hai góc không đối đỉnh là không bằng nhau
C. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
D. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
- Câu 34 : Chọn câu trả lời đúngCho hình bên, biết c // d. Số đo y của góc E bằng:
A. 700
B. 750
C. 600
D. 850
- Câu 35 : Chọn câu trả lời đúng:Cho hình bên, biết: ME // ND
A. 500
B. 550
C. 600
D. 650
- - Trắc nghiệm Bài 1 Thu thập số liệu thống kê, tần số - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Bảng
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4 Số trung bình cộng - Luyện tập
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Khái niệm về biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Giá trị của một biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Đơn thức
- - Trắc nghiệm Bài 4 Đơn thức đồng dạng - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Cộng, trừ số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Nhân, chia số hữu tỉ