100 câu trắc nghiệm Điện tích - Điện trường nâng c...
- Câu 1 : Hai điện tích điểm q1 = 3.10-6C và q2 = -3.10-6C, đặt trong không khí cách nhau 3 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là
A. lực hút với độ lớn 45 N
B. lực đẩy với độ lớn 45 N
C. lực hút với độ lớn 90 N
D. lực đẩy với độ lớn 90 N
- Câu 2 : Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt thừa 5.108 electron cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bụi bằng
A. 1,44.10-5 N.
B. 1,44.10-6 N.
C. 1,44.10-7 N.
D. 1,44.10-9 N.
- Câu 3 : Mỗi proton có khối lượng kg, điện tích . Biết hằng số hấp dẫn G = . Lực đẩy tĩnh điện giữa hai proton lớn hơn lực hấp dẫn giữa chúng bao nhiêu lần?
A. 1,24.1036
B. 1,25.1026
C. 2.1036
D. 1,5.1026
- Câu 4 : Hai vật nhỏ giống nhau, mỗi vật thừa một electron. Khối lượng mỗi vật bằng bao nhiêu để lực tĩnh điện bằng lực hấp dẫn?
A. 1,86.10-9 kg
B. 1,5.10-9 kg
C. 1,86.10-9 g
D. 1,5.10-9 g
- Câu 5 : Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân không, để hai điện tích đó tương tác với nhau bằng lực có độ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau
A. 30000 m.
B. 300 m.
C. 90000 m.
D. 900 m.
- Câu 6 : Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
A. hút nhau 1 lực bằng 10 N.
B. đẩy nhau một lực bằng 10 N.
C. hút nhau một lực bằng 44,1 N.
D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.
- Câu 7 : Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì tương tác với nhau bằng lực 8 N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là
A. 64 N.
B. 2 N.
C. 8 N.
D. 48 N.
- Câu 8 : Hai điện tích cách nhau 4 cm thì lực tương tác giữa chúng là 1N. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực tương tác bằng 4 N.
A. 0,25 cm
B. 1 cm
C. 16 cm
D. 2 cm
- Câu 9 : Hai điện tích đặt trong chân không thì tương tác với nhau một lực có độ lớn 0,81 N. Giữ nguyên khoảng cách
A. 81
B. 9
C. 1/81
D. 1/9
- Câu 10 : Hai quả cầu có cùng kích thước và cùng khối lượng, tích các điện lượng q1 = 4.10-11 C, q2 = 10-11 C đặt trong không khí, cách nhau một khoảng lớn hơn bán kính của chúng rất nhiều. Nếu lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn bằng lực đẩy tĩnh điện thì khối lượng của mỗi quả cầu bằng
A. 0,23 kg.
B. 0,46 kg.
C. 2,3 kg.
D. 4,6 kg.
- Câu 11 : Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích không đổi phụ thuộc vào khoảng cách r được mô tả như đồ thị bên.
A. 5 N
B. 10 N
C. 15 N
D. 20 N
- Câu 12 : Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích không đổi phụ thuộc vào khoảng cách r được mô tả như đồ thị bên.
A. 22,5 N
B. 16 N
C. 13,5 N
D. 17 N
- Câu 13 : Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d (cm) và d + 10 (cm) thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10-6 N và 5.10-7 N. Giá trị của d là
A. 2,5 cm.
B. 20 cm.
C. 5 cm.
D. 10 cm.
- Câu 14 : Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau trong không khí một khoảng 30 cm, thì lực tương tác giữa chúng là F. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tương tác này giảm đi 2,25 lần. Hỏi phải dịch chuyển khoảng cách giữa chúng lại gần nhau một đoạn bao nhiêu để lực tương tác vẫn là F
A. 10 cm
B. 15 cm
C. 20 cm
D. 30 cm
- Câu 15 : Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12 cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10 N. Các điện tích đó có độ lớn là
A. 2.10-6 C
B. 3.10-6 C
C. 4.10-6 C
D. 5.10-6 C
- Câu 16 : Hai điện tích điểm q1 = 0,3 mC và q2 được đặt cách nhau 1 m trong nước nguyên chất đẩy nhau một lực bằng 10 N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Tính q2
A. 9 C.
B. – 0,3 mC.
C. 0,3 mC.
D. 10-3 C.
- Câu 17 : Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn là 10 N. Tính độ lớn các điện tích và hằng số điện môi của dầu
A.
B.
C.
D.
- Câu 18 : Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau trong không khí một khoảng 30 cm, chúng hút nhau một lực có độ lớn 1,2 N. Biết q1 + q2 = - 4.10-6 C và |q1|<|q2|. Xác định q1 và q2
A. q1 = 2.10-6C và q2 = -6.10-6C
B. q1 = -2.10-6C và q2 = -6.10-6C
C. q1 = 2.10-6C và q2 = 6.10-6C
D. q1 = 2.10-6C và q2 = -4.10-6C
- Câu 19 : Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 2 cm trong không khí, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 6,75.10-3N. Biết q1 + q2 = 4.10-8 C và q2 > q1. Lấy k = 9.109 N.m2 /C2. Giá trị của q2 là
A. 3,6.10-8 C.
B. 3,2. 10-8 C.
C. 2,4. 10-8 C.
D. 3,0. 10-8 C.
- Câu 20 : Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có khối lượng 0,06g, điện tích 10-8C được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh. Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu xa nhau một đoạn 3 cm. Xác định góc hợp bởi hai sợi dây.
A. 1180.
B. 590.
C. 450.
D. 900.
- Câu 21 : Trong không khí hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 0,1 g được treo vào một điểm bằng hai sợi dây nhẹ cách điện có độ dài bằng nhau. Cho hai quả cầu nhiễm điện thì chúng đẩy nhau. Khi hai quả cầu cân bằng, hai dây treo hợp với nhau một góc 300. Lấy g = 10 m/s2Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu có độ lớn là
A. 2,7.10-5 N
B. 5,8.10-4 N
C. 2,7.10-4 N
D. 5,8.10-5 N
- Câu 22 : Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 600. Tính điện tích đã truyền cho quả cầu. Lấy g = 10 m/s2.
A. 1,8.10-7 C
B. 1,8.10-6 C
C. 3,6.10-7 C
D. 3,6.10-6 C
- Câu 23 : Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1 = 8.10-6 C và q2 = -2.10-6 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong không khí 10 cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là
A. 4,5 N.
B. 8,1 N.
C. 0.0045 N.
D. 81.10-5 N.
- Câu 24 : Hệ cô lập về điện gồm hai quả cầu nhỏ giống nhau mang điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 20cm trong không khí thì hút nhau một lực. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí ban đầu thì chúng đẩy nhau một lực . Tổng q1 và q2 là
A.
B.
C.
D.
- Câu 25 : Hai điện tích q1= 4.10-8 C và q2= - 4.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 4 cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-7 C đặt tại trung điểm O của AB là
A. 0N
B. 0,36N
C. 36N
D. 0,09N
- Câu 26 : Hai điện tích q1 = - 4.10-8C và q2 = 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là
A. 6,75.10-4N
B. 1,125. 10-3N
C. 5,625. 10-4N
D. 3,375.10-4N
- Câu 27 : Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh 0,15 m có ba điện tích qA = 2C; qB = 8C; qc = - 8C. Véc tơ lực tác dụng lên có độ lớn
A. F = 6,4N và hướng song song với BC
B. F = 5,9N và hướng song song với BC
C. F = 8,4N và hướng vuông góc với BC
D. F = 6,4N và hướng song song với AB
- Câu 28 : Có hai điện tích q1= 2.10-6 C, q2 = - 2.10-6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích q3= 2.10-6 C, đặt tại M nằm trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là
A. 14,40N
B. 17,28 N
C. 20,36 N
D. 28,80N
- Câu 29 : Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = -3.10-6C, q2 = 8.10-6C. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-6C đặt tại C. Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm.
A. 9,375N
B. 6,76 N
C. 1,875 N
D. 3,38 N
- Câu 30 : Cho hai điện tích , đặt tại hai điểm A và B cách nhau 1m. Xác định độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích đặt tại O cách đều A và B một đoạn 100cm
A. 4,16 N
B. 1,04N
C. 2,08 N
D. 8, 32N
- Câu 31 : Người ta đặt 3 điện tích q1 = 8.10-9C, q2 = q3 = - 8.10-9C tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC cạnh 6cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q0 = 6.10-9C đặt ở tâm O của tam giác là
A. 72.10-5 N
B. 72.10-6 N
C. 60.10-6 N
D. 5,5.10-6 N
- Câu 32 : Hai điện tích q1 = q2 = - 4.10-6C, đặt tại A và B cách nhau 10 cm trong không khí. Phải đặt điện tích q3=4.10-8C tại C để q3 nằm cân bằng. Tìm vị trí điểm C
A. CA = CB= 5 cm
B. CA = 5 cm, CB = 15 cm
C. CA = 4 cm, CB = 6 cm
D. CA = 6 cm, CB = 4cm
- Câu 33 : Hai điện tích điểm q1=10-8C, q2=4.10-8C đặt tại A và B cách nhau 9 cm trong chân không. Phải đặt điện tích q3=2.10-6C tại đâu để q3 nằm cân bằng (không di chuyển).
A. CA = CB= 4,5 cm
B. CA = 3 cm, CB = 12 cm
C. CA = 12 cm, CB = 3 cm
D. CA = 3 cm, CB = 6 cm
- Câu 34 : Hai điện tích q1=2.10-8C, q2 = - 8.10-8C đặt tại A và B trong không khí, AB=8cm. Phải đặt điện tích q3 ở đâu để nó cân bằng?
A. CA = CB= 4 cm
B. CA = 2 cm, CB = 10 cm
C. CA = 8 cm, CB = 16 cm
D. CA = 8 cm, CB = 24 cm
- Câu 35 : Một điện tích -1 μC đặt trong chân không. Cường độ điện trường tại một điểm cách nó 1 m có độ lớn và hướng là
A. 9000 V/m, hướng về phía nó.
B. 9000 V/m, hướng ra xa nó.
C. 9.109 V/m, hướng về phía nó.
D. 9.109 V/m, hướng ra xa nó.
- Câu 36 : Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong không khí có cường độ điện trường 4000 V/m theo chiều từ trái sang phải. Khi đổ một chất điện môi có hằng số điện môi bằng 2 bao chùm điện tích điểm và điểm đang xét thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn và hướng là
A. 8000 V/m, hướng từ trái sang phải.
B. 8000 V/m, hướng từ phải sang trái.
C. 2000 V/m, hướng từ phải sang trái.
D. 2000 V/m hướng từ trái sang phải.
- Câu 37 : Một điện tích điểm q=10-7C đặt trong điện trường của điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F=3.10-3N. Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q là
A. 2.10-4V/m
B. 3. 104V/m
C. 4.104V/m
D. 2,5.104V/m
- Câu 38 : Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 N. Độ lớn của điện tích đó là
A. 1,25.10-4 C
B. 8.10-2 C
C. 1,25.10-3 C
D. 8.10-4 C
- Câu 39 : Tại điểm A trong một điện trường, véc tơ cường độ điện trường có hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn bằng 5 V/m có đặt điện tích q = - 4.10-6 C. Lực tác dụng lên điện tích q có
A. độ lớn bằng 2.10-5 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống.
B. độ lớn bằng 2.10-5 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên.
C. độ lớn bằng 2 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống.
D. độ lớn bằng 4.10-6 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên.
- Câu 40 : Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2 cm bằng 105 V/m. Tại vị trí cách điện tích này bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.105 V/m?
A. 2 cm.
B. 1 cm.
C. 4 cm.
D. 5 cm.
- Câu 41 : Một điện tích q đặt trong môi trường điện môi. Tại M cách q 40 cm, điện trường có cường độ 9.105 V/m và hướng về điện tích q, biết hằng số điện môi của môi trường là 2,5. Xác định dấu và độ lớn của q.
A. - 40
B. 40
C. -36
D. 36
- Câu 42 : Một điện tích q = 10-7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3 mN. Tính độ lớn điện tích Q và cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng 30 cm trong chân không.
A. Q = 3.10-7 C và E = 2.104 V/m
B. Q = 3.10-7 C và E = 3.104 V/m
C. Q = 3.10-6 C và E = 4.104 V/m
D. Q = 3.10-6 C và E = 5.104 V/m
- Câu 43 : Điện tích q đặt tại O trong không khí, Ox là một đường sức điện. Lấy hai điểm A, B trên Ox, gọi M là trung điểm AB, EA là cường độ điện trường tại A, EB là cường độ điện trường tại B. Cường độ điện trường tại M là
A.
B.
C.
D.
- Câu 44 : Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A và B lần lượt là 36 V/m và 9 V/m. Tìm cường độ điện trường tại trung điểm của A và B.
A. 30 V/m
B. 25 V/m
C. 16 V/m
D. 12 V/m
- Câu 45 : Tại điểm O trong không khí có một điện tích điểm. Hai điểm MN trong môi trường sao cho OM vuông góc ON. Cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 5000 V/m và 3000 V/m. Cường độ điện trường tại trung điểm MN là?
A. 4000 V/m
B. 7500 V/m
C. 8000 V/m
D. 15000 V/m
- Câu 46 : Tại điểm O trong không khí có một điện tích điểm. Hai điểm MN trong môi trường sao cho OM vuông góc ON. Cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 1000 V/m và 1500 V/m. Gọi H là chân đường cao vuông góc từ O xuống MN. Cường độ điện trường H là?
A. 500 V/m
B. 2500 V/m
C. 2000 V/m
D. 5000 V/m
- Câu 47 : Một điện tích điểm đặt tại O trong không khí. O, A, B theo thứ tự là các điểm trên đường sức điện. M là trung điểm của A và B. Cường độ điện trường tại A và M lần lượt là 4900 V/m và 1600 V/m. Cường độ điện trường tại B là
A. 250 V/m
B. 154 V/m
C. 784 V/m
D. 243 V/m
- Câu 48 : Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Cường độ điện trường do Q gây ra tại A và B lần lượt là , r là khoảng cách từ A đến Q. hợp với một góc 300 và EA = 3EB. Khoảng cách A và B là
A. r
B.r
C. 2r
D.3r
- Câu 49 : Cho hai điện tích q1= 0,5 nC, q2= - 0,5 nC, đặt tại A và B trong không khí, biết AB = 6 cm. Xác định độ lớn vectơ cường độ điện trường tại trung điểm AB.
A. 104 V/m
B. 103 V/m
C. 2.104 V/m
D. 3.104 V/m
- Câu 50 : Cho hai điện tích q1 = - 4.10-10 C, q2 = 4.10-10 C, đặt tại A và B trong không khí biết AB = 2 cm. Xác định vectơ cường độ điện trường tại N, biết NA = 1 cm, NB = 3 cm
A. 32. 104 V/m
B. 32.103 V/m
C. 16.104 V/m
D. 16.103 V/m
- Câu 51 : Tại 2 điểm A và B cách nhau 5 cm trong chân không có 2 điện tích q1 =16.10-8C và q2=- 9.10-8C. Xác định độ lớn cường độ điện trường tại C cách A 4 cm và cách B 3 cm.
A. 12,7.105 V/m
B. 17,2.105 V/m
C. 12,7.104 V/m
D. 17,2.104 V/m
- Câu 52 : Cho hai điện tích q1= 0,5 nC, q2= - 0,5 nC, đặt tại A và B trong không khí, cách nhau 6 cm. Xác định độ lớn vectơ cường độ điện trường tại M nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn 4cm
A. 2160 V/m
B. 2222 V/m
C. 20000 V/m
D. 30000 V/m
- Câu 53 : Đặt tại hai đỉnh A và B của một tam giác vuông cân ABC (AC = AB = 30 cm) lần lượt các điện tích điểm q1 = 3.10-7 C và q2 <0 trong không khí. Biết cường độ điện trường tổng hợp tại C có giá trị 5.104 V/m. Điện tích q2 có độ lớn là
A. 6.10-6 C
B. 4.10-6 C
C. 1,33.10-6 C
D. 2.10-6 C
- Câu 54 : Tại 3 đỉnh của tam giác ABC vuông tại A cạnh BC = 50 cm, AC = 40 cm, AB = 30 cm ta đặt các điện tích q1 = q2 = q3 = 10-9 C. Tìm độ lớn cường độ điện trường tại H là chân đường cao kẻ từ A.
A. 400 V/m
B. 246 V/m
C. 254 V/m
D. 175 V/m
- Câu 55 : Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại bốn đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương tại A và C, điện tích âm tại B và D. Tìm độ lớn cường độ điện trường tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông.
A. 0 V/m
B. 2222 V/m
C. 20000 V/m
D. 30000 V/m
- Câu 56 : Tại 3 đỉnh của một hình vuông cạnh a, đặt 3 điện tích dương có cùng độ lớn q. Tìm độ lớn cường độ điện trường tại đỉnh còn lại của hình vuông.
A.
B.
C.
D.
- Câu 57 : Hai điện tích q1 = 2.10-6 C và q2 = - 8.10-6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 12 cm. Gọi là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại M với .Điểm M có vị trí
A. nằm trong AB với AM = 8 cm.
B. nằm trong AB với AM = 9,6 cm.
C. nằm ngoài AB với AM = 9,6 cm.
D. nằm ngoài AB với AM = 8 cm.
- Câu 58 : Hai điện tích q1 = 2.10-6 C và q2 = - 8.10-6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 10 cm. Xác định điểm M trên đường AB mà tại đó
A. M nằm trong AB với AM = 2,5 cm.
B. M nằm trong AB với AM = 5 cm.
C. M nằm ngoài AB với AM = 2,5 cm.
D. M nằm ngoài AB với AM = 5 cm.
- Câu 59 : Hai điện tích q1 < 0 và q2 > 0 với |q2| > |q1| đặt tại hai điểm A và B như hình vẽ (I là trung điểm của AB). Điểm M có độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0 nằm trên
A. AI.
B. IB.
C. By.
D. Ax.
- Câu 60 : Hai điện tích điểm q1= 4C và q2 = - 9C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9cm trong chân không. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng O cách B một khoảng
A. 18cm
B. 9cm
C. 27cm
D. 4,5cm
- Câu 61 : Trong chân không có hai điện tích điểm q1 = 2.10-8 C và q2= -32.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 30 cm. Xác định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không.
A. MA = 10 cm, MB = 40 cm
B. MA = 40 cm, MB = 10 cm
C. MA = 20 cm, MB = 10 cm
D. MA = 10 cm, MB = 20 cm
- Câu 62 : Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt ở A và B trong không khí, AB = 100 cm. Tìm điểm C mà tại đó cường độ điện trường bằng không với q1= 36.10-6 C, q2 = 4.10-6 C.
A. CA= 25cm, CB= 75cm
B. CA= 75cm, CB= 25cm.
C. CA= 25cm, CB= 125cm
D. CA= 75cm, CB= 175cm.
- Câu 63 : Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt ở A và B trong không khí, AB = 100 cm. Tìm điểm C mà tại đó cường độ điện trường bằng không với q1= - 36.10-6 C, q2 = 4.10-6 C.
A. CA= 50 cm, CB = 150 cm.
B. CA= 50 cm, CB= 50 cm.
C. CA= 150 cm, CB= 50 cm.
D. CA= 150 cm, CB= 250 cm.
- Câu 64 : Cho hai điện tích điểm q1, q2 đặt tại A và B, AB= 2 cm. Biết q1 + q2 = 7.10-8 C và điểm M cách q1 là 6 cm, cách q2 là 8 cm có cường độ điện trường bằng E = 0. Tìm q1 và q2 ?
A. q1= -9.10-8 C, q2= 16.10-8 C
B. q1= 9.10-8 C, q2= 16.10-8 C
C. q1= -16.10-8 C, q2= 9.10-8 C
D. q1= 16.10-8 C, q2= -9.10-8 C
- Câu 65 : Một hạt bụi tích điện có khối lượng m=10-8g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ E= 1000V/m, lấy g=10m/s2. Điện tích của hạt bụi là
A. - 10-13 C
B. 10-13 C
C. - 10-10 C
D. 10-10 C
- Câu 66 : Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lững trong điện trường giữa hai bản kim loại phẵng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120 V. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g = 10 m/s2
A. – 8,3. 10-13 C
B. 8,3.10-11 C
C. – 8,3.10-11 C
D. 8,3.10-10 C
- Câu 67 : Một giọt thuỷ ngân có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 1000 V. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Khi điện tích giọt thuỷ ngân này giảm đi 20%. Tìm hiệu điện thế lúc này để giọt thuỷ ngân nằm cân bằng. Lấy g = 10 m/s2
A. 0,125. 102 C
B. 12,5.102 C
C. 125.102 C
D. 1,25.102 C
- Câu 68 : Một electron ở trong một điện trường đều thu gia tốc a = 1012m/s2 . Độ lớn của cường độ điện trường là
A. 6,8765V/m
B. 5,6875V/m
C. 9,7524V/m
D.8,6234V/m
- Câu 69 : Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15kg, mang điện tích 4,8.10-18C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang, nhiễm điện trái dấu, cách nhau 2cm. Lấy g=10m/s2. Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại bằng
A. 255V
B. 127,5V
C. 63,75V
D. 734,4V
- Câu 70 : Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường có độ lớn bằng 100V/m. Vận tốc ban đầu của electron là 3.105m/s, khối lượng của electron là 9,1.10-31kg. Từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi có vận tốc bằng 0 thì electron đã đi được quãng đường
A. 5,12mm
B. 0,256m
C. 5,12m
D. 2,56mm
- Câu 71 : Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 106 m/s dọc theo đường sức của một điện trường đều được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Cường độ điện trường của điện trường đều đó có độ lớn
A. 284 V/m.
B. 482 V/m.
C. 428 V/m.
D. 824 V/m.
- Câu 72 : Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 3.103V/m. Một hạt mang điện q=1,5.10-2C di chuyển từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0, khối lượng của hạt mang điện là 4,5.10-6g. Vận tốc của hạt mang điện khi đập vào bản âm là
A. 4.104m/s
B. 2.104m/s
C. 6.104m/s
D. 105m/s
- Câu 73 : Quả cầu nhỏ khối lượng m = 25 g, mang điện tích q = 2,5.10-7 C được treo bởi một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể và đặt vào trong một điện trường đều với cường độ điện trường có phương nằm ngang và có độ lớn E = 106 V/m. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là
A. 300.
B. 450.
C. 600.
D. 750.
- Câu 74 : Một quả cầu khối lượng m=1g có điện tích q > 0 treo bởi sợi dây mảnh ở trong điện trường có cường độ E=1000 V/m có phương ngang thì dây treo quả cầu lệch góc =300 so với phương thẳng đứng, lấy g=10m/s2. Lực căng dây treo quả cầu ở trong điện trường bằng
A.
B.
C.
D.
- Câu 75 : Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
A. 1000 J.
B. 1 J.
C. 1 mJ.
D. 1 μJ.
- Câu 76 : Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
A. 2000 J.
B. – 2000 J.
C. 2 mJ.
D. – 2 mJ.
- Câu 77 : Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là
A. 80 J.
B. 40 J.
C. 40 mJ.
D. 80 mJ.
- Câu 78 : Cho điện tích q = + 10-8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4.10-9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là
A. 24 mJ.
B. 20 mJ.
C. 240 mJ.
D. 120 mJ.
- Câu 79 : Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là
A. 5 J.
B. J.
C. J.
D. 7,5J.
- Câu 80 : A, B, C là ba điểm tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có // AB như hình vẽ. Cho = 600; BC = 10 cm và UBC = 400 V. Tính công thực hiện để dịch chuyển điện tích q = 10-9 C từ A đến B.
A. – 4.10-7 J.
B. 4.10-7 J.
C. 0 J.
D. – 2.10-7 J.
- Câu 81 : A, B, C là ba điểm tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có // AB như hình vẽ. Cho = 600; BC = 10 cm và UBC = 400 V. Tính độ lớn cường độ điện trường E.
A. 800 V/m.
B. 8000 V/m.
C. 4000 V/m
D. 400 V/m.
- Câu 82 : A, B, C là ba điểm tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có // AB như hình vẽ. Cho = 600; BC = 10 cm và UBC = 400 V. Đặt tại C một điện tích điểm q = 9.10-10 C. Tìm cường độ điện trường tổng hợp tại A.
A. 9,65.103 V/m.
B. 965 V/m.
C. 400 V/m.
D. 8000 V/m.
- Câu 83 : Một điện tích q=10-8C thu được năng lượng bằng 4.10-4J khi đi từ A đến B. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là
A. 40V
B. 40kV
C. 4.10-12 V
D. 4.10-9 V
- Câu 84 : Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A có thế năng tĩnh điện 2,5J đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5 J. Thế năng tĩnh điện của q tại B sẽ là
A. 0
B. - 5 J
C. + 5 J
D. -2,5 J
- Câu 85 : Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 V là 1J. Độ lớn q của điện tích đó là
A. 5.10-5C
B. 5.10-4C
C. 6.10-7
D. 5.10-3C
- Câu 86 : Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2 μC từ A đến B là 4 mJ. Tính UAB.
A. 2 V.
B. 2000 V.
C. – 8 V.
D. – 2000 V.
- Câu 87 : Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2cm, tích điện trái dấu. Để một điện tích q=5.10-10C di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một công A=2.10-9J. Coi điện trường trong khoảng không gian giữa hai tấm là đều. Cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại bằng
A. 20V/m
B. 200V/m
C. 300V/m
D. 400V/m
- Câu 88 : Một điện tích q = 3,2.10-19 C chạy từ điểm M có điện thế VM = 10V đến điểm N có điện thế VN = 5 V. Khoảng cách từ M đến N là 2 cm. Công của lực điện trường là
A. 6,4.10-21 J.
B. 32.10-19 J.
C. 16.10-19 J.
D. 32.10-21 J
- Câu 89 : Cho ba bản kim loại phẳng A, B, C đặt song song như hình vẽ, d1=5cm, d2= 8cm. Các bản được tích điện và điện trường giữa các bản là đều, có chiều như hình vẽ, với độ lớn: E1=4.104 V/m, E2 = 5.104 V/m. Chọn gốc điện thế tại bản A. Điện thế VB, Vc của hai bản B, C lần lượt bằng
A. -2.103V; 2.103V
B. 2.103V; -2.103V
C. 1,5.103V; -2.103V
D. -1,5.103V; 2.103V
- Câu 90 : Một êlectron có điện tích ; khối lượng bay với tốc độ dọc theo hướng đường sức của điện trường đều từ một điểm có điện thế . Điện thế V2 tại điểm mà êlectron dừng lại là
A. 790,5V.
B. 409,5V.
C. 190,5V.
D. 219,0V.
- Câu 91 : Một proton có điện tích ; khối lượng bắt đầu chuyển động vào một điện trường từ điểm có điện thế V1 = 6000 V và chạy dọc theo đường sức của điện trường đến một điểm tại đó vận tốc của điện tích này bằng 3.105 m/s. Điện thế V2 của điện trường tại điểm đó là
A. 5530 V.
B. 3260 V.
C. 5305 V.
D. 6230 V.
- Câu 92 : Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là
A. 2.10-6 C.
B. 16.10-6 C.
C. 4.10-6 C.
D. 8.10-6 C.
- Câu 93 : Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 F - 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120 V. Điện tích của tụ điện là
A. 12.10-4 C.
B. 24.10-4 C.
C. 2.10-3 C.
D. 4.10-3 C.
- Câu 94 : Tụ điện phẳng, không khí có điện dung 5 nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là 3.105 V/m, khoảng cách giữa hai bản tụ là 2 mm. Điện tích lớn nhất có thể tích được cho tụ là
A. 2.10-6 C.
B. 2,5.10-6 C.
C. 3.10-6 C.
D. 4.10-6 C.
- Câu 95 : Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10-9 C. Điện dung của tụ là
A. 2 μF.
B. 2 mF.
C. 2 F.
D. 2 nF.
- Câu 96 : Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế
A. 500 mV.
B. 0,05 V.
C. 5V.
D. 20 V.
- Câu 97 : Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 2 cm có một hiệu điện thế 10 V. Cường độ điện trường đều trong lòng tụ điện đó có độ lớn là
A. 50 V/m.
B. 500V/m.
C. 5 V/m.
D. 0,05 V/m.
- Câu 98 : Một tụ điện phẵng tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 V. Sau khi ngắt khỏi nguồn điện người ta giảm khoảng cách giữa 2 bản tụ xuống còn một nữa. Lúc này hiệu điện thế giữa hai bản bằng
A. 300 V.
B. 600 V.
C. 150 V.
D. 0 V.
- Câu 99 : Một tụ điện có điện dung 24 nF được tích điện đến hiệu điện thế 450 V thì có bao nhiêu electron di chuyển đến bản tích điện âm của tụ?
A. 6,75.1012.
B. 13,3.1012.
C. 6,75.1013.
D. 13,3.1013.
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp