Trắc nghiệm Vật lý 11 chương 4 Từ trường có đáp án...
- Câu 1 : Nhận định nào sau đây không đúng về nam châm?
A. Mọi nam châm khi nằm cân bằng thì trục đều trùng theo phương bắc nam
B. Các cực cùng tên của các nam châm thì đẩy nhau
C. Mọi nam châm đều hút được sắt
D. Mọi nam châm bao giờ cũng có hai cực
- Câu 2 : Đặc điểm nào sau đây không phải của các đường sức từ biểu diễn từ trường sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài?
A. Các đường sức là các đường tròn
B. Mặt phẳng chứa các đường sức thì vuông góc với dây dẫn
C. Chiều các đường sức được xác định bởi quy tắc bàn tay trái
D. Chiều các đường sức không phụ thuộc chiều dòng dòng điện
- Câu 3 : Một kim nam châm ở trạng thái tự do, không đặt gần các nam châm và dòng điện. Nó có thề nằm cân bằng theo bất cứ phương nào. Kim nam châm này đang nắm tại
A. địa cực từ
B. xích đạo
C. chí tuyến bắc
D. chí tuyến nam
- Câu 4 : Nhận xét nào sau đây không đúng về cảm ứng từ?
A. Đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực từ
B. Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện
C. Trùng với hướng của từ trường
D. Có đơn vị là Tesla
- Câu 5 : Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc trực tiếp vào
A. độ lớn cảm ứng từ
B. cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn
C. chiêu dài dây dẫn mang dòng điện
D. điện trở dây dẫn
- Câu 6 : Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây?
A. Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện
B. Vuông góc với véc tơ cảm ứng từ
C. Vuông góc với mặt phẳng chứa véc tờ cảm ứng từ và dòng điện
D. Song song với các đường sức từ
- Câu 7 : Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ trong ra ngoài. Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều
A. từ phải sang trái
B. từ phải sang trái
C. từ trên xuống dưới
D. từ dưới lên trên
- Câu 8 : Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ tại vị trí đặt đoạn dây đó
A. vẫn không đổi
B. tăng 2 lần
C. tăng 2 lần
D. giảm 2 lần
- Câu 9 : Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn
A. tăng 2 lần
B. tăng 4 lần
C. không đổi
D. giảm 2 lần
- Câu 10 : Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 2 A đặt trong một từ trường đều thì chịu một lực điện 8 N. Nếu dòng điện qua dây dẫn là 0,5 A thì nó chịu một lực từ có độ lớn là
A. 0,5 N
B. 2 N
C. 4 N
D. 32 N
- Câu 11 : Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 1,5 A chịu một lực từ 5 N. Sau đó cường độ dòng điện thay đổi thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 20 N. Cường độ dòng điện đã
A. tăng thêm 4,5 A
B. tăng thêm 6 A
C. giảm bớt 4,5 A
D. giảm bớt 6 A
- Câu 12 : Nhận định nào sau đây không đúng về cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài?
A. phụ thuộc bản chất dây dẫn
B. phụ thuộc môi trường xung quanh
C. phụ thuộc hình dạng dây dẫn
D. phụ thuộc độ lớn dòng điện
- Câu 13 : Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài không có đặc điểm nào sau đây?
A. vuông góc với dây dẫn
B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện
C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn
D. tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn
- Câu 14 : Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện không phụ thuộc
A. bán kính dây
B. bán kính vòng dây
C. cường độ dòng điện chạy trong dây
D. môi trường xung quanh
- Câu 15 : Nếu cường độ dòng điện trong dây tròn tăng 2 lần và đường kính dây tăng 2 lần thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây
A. không đổi
B. tăng 2 lần
C. tăng 4 lần
D. giảm 2 lần
- Câu 16 : Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách nhau a, mang hai dòng điện cùng độ lớn I nhưng cùng chiều thì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây thì có giá trị
A. 0
B.
C.
D.
- Câu 17 : Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cánh nhau a, mang hai dòng điện cùng độ lớn I và ngược chiều thì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây thì có giá trị
A. 0
B.
C.
D.
- Câu 18 : Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có độ lớn 10 A đặt trong chân không sinh ra một từ trường có độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 50 cm
A.
B.
C.
D.
- Câu 19 : Một điểm cách một dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện 20 cm thì có độ lớn cảm ứng từ 1,2 μT. Một điểm cách dây dẫn đó 60 cm thì có độ lớn cảm ứng từ là
A. 0,4 μT
B. 0,2 μT
C. 3,6 μT
D. 4,8 μT
- Câu 20 : Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20 A thì tâm vòng dây có cảm ứng từ 0,4π μT. Nếu dòng điện qua giảm 5 A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là
A. 0,3π μT
B. 0,5π μT
C. 0,2π μT
D. 0,6π μT
- Câu 21 : Một ống dây dài 50 cm có 1000 vòng dây mang một dòng điện là 5 A. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là
A. 8 π mT
B. 4 π mT
C. 8 mT
D. 4 mT
- Câu 22 : Một ống dây có dòng điện 4 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là 0,04 T. Để độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống tăng thêm 0,06 T thì dòng điện trong ống phải là
A. 10 A
B. 6 A
C. 1 A
D. 0,06 A
- Câu 23 : Một ống dây được cuốn bằng loại dây tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vòng sát nhau. Số vòng dây trên một mét chiều dài ống là
A. 1000
B. 2000
C. 5000
D. chưa đủ dữ kiện để xác định
- Câu 24 : Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vòng sát nhau. Khi có dòng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là
A. 4 mT
B. 8 mT
C. 8 π mT
D. 4 π mT
- Câu 25 : Hai ống dây dài bằng nhau và có cùng số vòng dây, nhưng đường kính ống một gấp đôi đường kính ống hai. Khi ống dây một có dòng điện 10 A thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống một là 0,2 T. Nếu dòng điện trong ống hai là 5 A thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống hai là
A. 0,1 T
B. 0,2 T
C. 0,05 T
D. 0,4 T
- Câu 26 : Phương của lực Lo – ren – xơ không có đực điểm
A. vuông góc với véc tơ vận tốc của điện tích
B. vuông góc với véc tơ cảm ứng từ
C. vuông góc với mặt phẳng chứa véc tơ vận tốc và véc tơ cảm ứng từ
D. vuông góc với mặt phẳng thẳng đứng
- Câu 27 : Độ lớn của lực Lo – ren – xơ không phụ thuộc vào
A. giá trị của điện tích
B. độ lớn vận tốc của điện tích
C. độ lớn cảm ứng từ
D. khối lượng của điện tích
- Câu 28 : Trong một từ trường có chiều từ trong ra ngoài, một điện tích âm chuyển động theo phương ngang chiều từ trái sang phải. Nó chịu lực Lo – ren – xơ có chiều
A. từ dưới lên trên
B. từ trên xuống dưới
C. từ trong ra ngoài
D. từ trái sang phải
- Câu 29 : Khi vận độ lớn của cảm ứng từ và độ lớn của vận tốc điện tích cùng tăng 2 lần thì độ lớn lực Lo – ren – xơ
A. tăng 4 lần
B. tăng 2 lần
C. không đổi
D. giảm 2 lần
- Câu 30 : Một điện tích chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực Lo – ren – xơ, bán kính quỹ đạo của điện tích không phụ thuộc vào
A. khối lượng của điện tích
B. vận tốc của điện tích
C. giá trị độ lớn của điện tích
D. kích thước của điện tích
- Câu 31 : Một điện tích chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực Lo – ren – xơ, khi vận tốc của điện tích và độ lớn cảm ứng từ cùng tăng 2 lần thì bán kính quỹ đạo của điện tích
A. tăng 4 lần
B. tăng 2 lần
C. không đổi
D. giảm 2 lần
- Câu 32 : Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc m/s vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là
A. 1 N
B. N
C. 0,1 N
D. 0 N
- Câu 33 : Một electron bay vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều độ lớn 100 mT thì chịu một lực Lo – ren – xơ có độ lớn . Vận tốc của electron là
A.
B.
C.
D.
- Câu 34 : Một điện tích bay với vận tốc xiên góc so với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 0,5 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là
A. 2,5 mN
B. mN
C. 25 N
D. 2,5 N
- Câu 35 : Hai điện tích và điện tích bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường đều. Lực Lo – ren – xơ tác dụng lần lượt lên và là và Độ lớn của điện tích là
A. 25 μC
B. 2,5 μC
C. 4 μC
D. 10 μC
- Câu 36 : Một điện tích bay vào một từ trường đều với vận tốc thì chịu một lực Lo – ren – xơ có độ lớn là 10 mN. Nếu điện tích đó giữ nguyên hướng và bay với vận tốc vào thì độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là
A. 25 mN
B. 4 mN
C. 5 mN
D. 10 mN
- Câu 37 : Một điện tích 1 mC có khối lượng 10 mg bay với vận tốc 1200 m/s vuông góc với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 1,2 T, bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích. Bán kính quỹ đạo của nó là
A. 0,5 m
B. 1 m
C. 10 m
D. 0,1 mm
- Câu 38 : Hai điện tích q1 = 8 μC và q2 = - 2 μC có cùng khối lượng và ban đầu chúng bay cùng hướng cùng vận tốc vào một từ trường đều. Điện tích q1 chuyển động cùng chiều kim đồng hồ với bán kính quỹ đạo 4 cm. Điện tích q2 chuyển động
A. ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 16 cm
B. cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 16 cm
C. ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 8 cm
D. cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 8 cm
- Câu 39 : Hai điện tích độ lớn, cùng khối lượng bay vuông với các đường cảm ứng vào cùng một từ trường đều. Bỏ qua độ lớn của trọng lực. Điện tích một bay với vận tốc 1000 m/s thì có bán kính quỹ đạo 20 cm. Điện tích 2 bay với vận tốc 1200 m/s thì có bán kính quỹ đạo
A. 20 cm
B. 21 cm
C. 22 cm
D. 200/11 cm
- Câu 40 : Người ta cho một electron có vận tốc bay vuông góc với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,91 mT thì bán kính quỹ đạo của nó là 2 cm. Biết độ lớn điện tích của electron là . Khối lượng của electron là
A.
B.
C.
D.
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp