Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 32 Thực hành Mổ cá
- Câu 1 : Vì sao mổ cá nói riêng và động vật có xương sống nói chung phải mổ ở mặt bụng?
A. Vì có cột sống cứng, khó mổ, đồng thời làm tổn thương tủy sống thuộc hệ thần kinh.
B. Vì các nội quan đều nằm trong khoang thân.
C. Vì mặt bụng dễ mổ.
D. Câu A và B đúng.
- Câu 2 : Mang nằm ở vị trí nào của cơ thể cá?
A. Nằm ở hai bên đầu, dưới xương nắp mang, trong khoang mang.
B. Nằm trước khoang thân, ứng với hai vây ngực.
C. Nằm sát cột sống.
D. Nằm giữa khoang thân.
- Câu 3 : Qua quan sát mẫu mổ cá, các em thấy tim cá có đặc điểm như thế nào?
A. Mỏng, dài, màu trắng, nằm sát cột sống.
B. Nhỏ, màu đỏ sẫm, nằm ở phía trước khoang thân ứng với hai vây ngực.
C. Màu tím đỏ, nằm dọc hai bên cột sống, ở giữa khoang thân.
D. Màu trắng, dài và phình to.
- Câu 4 : Qua quan sát mẫu mổ cá, các em thấy thận cá có đặc điểm như thế nào?
A. Mỏng, dài, màu trắng, nằm sát cột sống.
B. Nhỏ, màu đỏ sẫm, nằm ở phía trước khoang thân ứng với hai vây ngực.
C. Màu tím đỏ, nằm dọc hai bên cột sống, ở giữa khoang thân.
D. Màu trắng, dài và phình to.
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét