30 câu trắc nghiệm Con lắc lò xo cực hay, có đáp á...
- Câu 1 : Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là dao động điều hòa với chu kì 1s. Nếu thay vật nhỏ có khối lượng bằng vật nhỏ có khối lượng thì con lắc dao động với chu kì 0,5 s. Giá trị bằng:
A. 100 g
B. 150 g
C. 25 g
D. 75 g
- Câu 2 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật nhỏ của con lắc ở vị trí cân bằng, lò xo có độ dài 44 cm. Lấy . Chiều dài tự nhiên của lò xo là
A. 40 cm
B. 36 cm
C. 38 cm
D. 42 cm
- Câu 3 : Một con lắc lò xo thẳng đứng, đầu dưới treo vật m dao động theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với phương trình (cm) (gốc tọa độ tại vị trí cân bằng.
A.
B.
C.
D.
- Câu 4 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật khối lượng 0,5 kg, độ cứng của lò xo 100 N/m. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Lấy . Khi vật có li độ + 2 cm, lực tác dụng của lò xo vào điểm treo có độ lớn
A. 3 N và hướng xuống
B. 3 N và hướng lên
C. 7 N và hướng lên
D. 7 N và hướng xuống
- Câu 5 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật dao động m. Sau khi kích thích cho vật dao động điều hòa thì trong 1 chu kì khoảng thời gian mà lực kéo về ngược chiều lực đàn hồi tác dụng lên vật gấp đôi thời gian lò xo bị nén trong một chu kì và bằng 2/15 s
A.
B.
C.
D.
- Câu 6 : Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động đều hòa theo phương ngang với phương trình . Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s. Lấy . Khối lượng vật nhỏ bằng
A. 400 g
B. 40 g
C. 200 g
D. 100 g
- Câu 7 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng vào điểm J tại nơi có gia tốc rơi tự do 10 Khi vật dao động điều hòa thì lực nén cực đại lên điểm treo J là 2 N còn lực kéo cực đại lên điểm treo J là 4 N. Gia tốc cực đại của vật dao động là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 8 : Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Nâng vật lên đến vị trí lò xo không biến dạng và thả không vận tốc ban đầu thì vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo, khi vận tốc của vật là 1 m/s thì gia tốc của vật là 5 m/s2. Lấy gia tốc trọng trường . Tần số góc có giá trị là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 9 : Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang. Lực kéo về tác dụng vào vật luôn:
A. cùng chiều với chiều chuyển động của vật.
B. hướng về vị trí biên
C. cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo
D. hướng về vị trí cân bằng
- Câu 10 : Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy . Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là
A.
B.
C.
D.
- Câu 11 : Con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo, đúng lúc vật đi qua vị trí cân bằng người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo thì vật:
A. vật không dao động nữa.
B. vật dao động xung quanh vị trí cân bằng mới khác vị trí cân bằng cũ.
C. vật dao động với động năng cực đại tăng
D. dao động với biên độ giảm.
- Câu 12 : Con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương nằm ngang, cứ mỗi giây thực hiện được 4 dao động toàn phần. Khối lượng vật nặng của con lắc là m = 250 g (lấy ). Động năng cực đại của vật là 0,288 J. Quỹ đạo dao động của vật là một đoạn thẳng dài:
A. 10 cm
B. 5 cm
C. 6 cm
D. 12 cm
- Câu 13 : Con lắc lò xo có chu kì riêng T. Nếu tăng khối lượng của quả cầu lên gấp 4 lần còn lò xo vẫn giữ nguyên như cũ thì chu kì riêng của con lắc sẽ là:
A. 4T
B. 2T
C. 0,25T
D. 0,5T
- Câu 14 : Một con lắc lò xo dao động không ma sát trên trục nằm ngang trùng với trục của lò xo gồm, vật nặng có khối lượng m = 50 g, tích điện q = + 20 và lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Vật đang ở VTCB người ta tác dụng một điện trường đều xung quanh con lắc có phương trùng với trục của lò xo có cường độ (V/m) trong thời gian rất nhỏ 0,01 s. Tính biên độ dao động.
A. 2 cm
B. 4 cm
C. 3/2 cm
D. 2/3 cm
- Câu 15 : Lò xo của một con lắc lò xo thẳng đứng bị giãn 4 cm khi vật nặng ở vị trí cân bằng. Lấy . Chu kì dao động của con lắc là:
A. 0,4 s
B. 4 s
C. 10 s
D. 100 s
- Câu 16 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc = 20 rad/s tại vị trí có gia tốc trọng trường . Khi qua vị trí x = 2 cm, vật có vận tốc cm/s. Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động có độ lớn
A. 0,2 N
B. 0,1 N
C. 0 N
D. 0,4 N
- Câu 17 : Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400 g và độ cứng đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ:
A.
B.
C.
D.
- Câu 18 : Một con lắc lò xo, quả nặng có khối lượng 200g dao động điều hòa với chu kì 0,8s. Để chu kì của con lắc là 1 s thì cần:
A. gắn thêm một quả nặng 112,5g.
B. gắn thêm một quả nặng có khối lượng 50g
C. Thay bằng một quả nặng có khối lượng 160g
D. Thay bằng một quả nặng có khối lượng 128g
- Câu 19 : Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 10 N/m và vật nặng có khối lượng m = 100 g. Dao động theo phương ngang với biên độ A = 2 cm. Trong mỗi chu kì dao động, khoảng thời gian ngắn nhất mà vật nặng ở những vị trí có khoảng cách với vị trí cấn bằng không nhỏ hơn 1 cm là:
A. 0,418 s
B. 0,209 s
C. 0,314 s
D. 0,242 s
- Câu 20 : Một con lắc lò xo thẳng đứng và một con lắc đơn được tích điện q, cùng khối lượng m. Khi không có điện trường chúng dao động điều hòa với chu kỳ . Khi đặt cả hai con lắc trong cùng một điện trường đều có vectơ cường độ điện trường E nằm ngang thì độ dãn của con lắc lò xo tăng 1,44 lần, con lắc đơn dao động với chu kỳ 5/6s. Chu kỳ dao dộng của con lắc lò xo trong điện trường đều là:
A. 1,44 s
B. 1 s
C. 1,2 s
D. 5/6 s
- Câu 21 : Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với viên bi nhỏ, dao động điều hòa theo phương ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng:
A. theo chiều chuyển động của viên bi.
B. về vị trí cân bằng của viên bi.
C. theo chiều dương qui ước.
D. theo chiều âm qui ước.
- Câu 22 : Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m, lò xo có độ cứng k được kích thích dao động với biên độ A. Khi đi qua vị trí cân bằng tốc độ của vật là . Khi tốc độ của vật là thì nó ở li độ:
A.
B.
C.
D.
- Câu 23 : Một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên . Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang thì chiều dài cực đại của lò xo là 38 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai thời điểm động năng bằng n lần thế năng và thế năng bằng n lần động năng là 4 cm. Giá trị lớn nhất của n gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 5
B. 3
C. 8
D. 12
- Câu 24 : Một con lắc lò xo nằm ngang gồm một hòn bi có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k = 45 N/m. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 2 cm thì gia tốc cực đại của vật khi dao động bằng . Bỏ qua mọi lực cản. Khối lượng m bằng
A. 0,45 kg
B. 0,25 kg
C. 75 g
D. 50 g
- Câu 25 : Một con lắc lò xo dao động trên mặt sàn nằm ngang gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m, một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn vào vật khối lượng m = 100g. Hệ số ma sát giữa vật với mặt sàn là = 0,1. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén một đoạn 7 cm và thả ra. Lấy g = 10 . Quãng đường vật đi được cho đến khi vật dừng lại là:
A. 32,5 cm
B. 24,5 cm
C. 24 cm
D. 32 cm
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất