Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Sinh học 7 năm 2020 - T...
- Câu 1 : Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ đâu?
A. Màu sắc của điểm mắt
B. Sự trong suốt của màng cơ thể
C. Sắc tố ở màng cơ thể
D. Màu sắc của hạt diệp lục
- Câu 2 : Phương thức dinh dưỡng chủ yếu của trùng roi xanh là gì?
A. Quang dị dưỡng.
B. Hoá dị dưỡng.
C. Quang tự dưỡng.
D. Hoá tự dưỡng.
- Câu 3 : Vị trí của điểm mắt trùng roi ở đâu?
A. Trong nhân
B. Trên các hạt diệp lục
C. Trên các hạt dự trữ
D. Gần gốc roi
- Câu 4 : Vai trò của điểm mắt ở trùng roi là gì?
A. Kéo dài roi.
B. Điều khiển roi.
C. Bắt mồi.
D. Định hướng.
- Câu 5 : Trùng sốt rét lây nhiễm sang cơ thể người qua vật chủ trung gian nào?
A. Muỗi Culex.
B. Muỗi Anôphen (Anopheles).
C. Muỗi Mansonia.
D. Muỗi Aedes.
- Câu 6 : Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?
A. Muỗi.
B. Ốc
C. Ruồi, nhặng.
D. Cá
- Câu 7 : Dưới đây là 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hoá mồi:(1): Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh.
A. (4) - (1) - (2) - (3).
B. (4) - (2) - (1) - (3).
C. (3) - (2) - (1) - (4).
D. (4) - (3) - (1) - (2).
- Câu 8 : So với trùng biến hình chất bã được thải từ bất cứ vị trí nào trên cơ thể, trùng giày thải chất bã qua đâu?
A. Bất cứ vị trí nào trên cơ thể như ở trùng biến hình.
B. Không bào tiêu hoá.
C. Lỗ thoát ở thành cơ thể.
D. Không bào co bóp.
- Câu 9 : Lông bơi của trùng giày có những vai trò gì trong những vai trò sau?1. Di chuyển.
A. 1, 3
B. 1, 4
C. 1, 2
D. 3, 4
- Câu 10 : Hình dạng của trùng giày là gì?
A. Dẹp như chiếc giày
B. Có hình khối như chiếc giày
C. Đối xứng
D. Không đối xứng
- Câu 11 : Trùng giày lấy thức ăn nhờ bộ phận nào?
A. Lông bơi
B. Không bào co bóp
C. Chân giả
D. Lỗ thoát
- Câu 12 : Quá trình tiêu hóa nào dưới đây là của trùng giày?
A. Thức ăn – miệng – hầu – thực quản – dạ dày – hậu môn
B. Thức ăn – màng sinh chất – chất tế bào – thẩm thấu ra ngoài
C. Thức ăn – không bào tiêu hóa – ra ngoài mọi nơi
D. Thức ăn – miệng – hầu – không bào tiêu hóa – không bào co bóp – lỗ thoát
- Câu 13 : Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ đâu?
A. Chất tế bào
B. Enzim tiêu hóa
C. Men tiêu hóa
D. Dịch tiêu hóa
- Câu 14 : Cơ thể động vật nguyên sinh nào có hình dạng không ổn định?
A. Trùng biến hình
B. Trùng roi
C. Cả A, B đúng.
D. Trùng giày
- Câu 15 : Trùng giày và trùng roi có đặc điểm giống nhau là gì?
A. Có hạt diệp lục
B. Có thể di chuyển
C. Cơ thể đơn bào
D. Câu B và C đúng
- Câu 16 : Sự khác nhau về nhân của trùng giày và trùng biến hình là gì?
A. Trùng biến hình có 1 nhân, trùng giày có 2 nhân.
B. Trùng biến hình có 2 nhân, trùng giày có 3 nhân.
C. Trùng biến hình có 2 nhân, trùng giày có 1 nhân.
D. Trùng biến hình có 1 nhân, trùng giày có 3 nhân.
- Câu 17 : Điều nào sau đây KHÔNG phải điểm giống nhau của trùng biến hình và trùng giày?
A. Cơ thể không có hạt diệp lục
B. Dị dưỡng.
C. Chỉ có 1 nhân
D. Là động vật đơn bào, thuộc nhóm động vật nguyên sinh.
- Câu 18 : Dưới đây là các giai đoạn kí sinh của trùng sốt rét trong hồng cầu người:(1): Trùng sốt rét sử dụng hết chất nguyên sinh trong hồng cầu, sinh sản vô tính cho nhiều cá thể mới.
A. (2) → (1) → (3).
B. (2) → (3) → (1).
C. (1) → (2) → (3).
D. (3) → (2) → (1).
- Câu 19 : Trong những đặc điểm sau, những đặc điểm nào có ở trùng kiết lị?1. Đơn bào, dị dưỡng.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 20 : Vị trí kí sinh của trùng kiết kị trong cơ thể người ở đâu?
A. Ở gan
B. Ở thành ruột.
C. Trong máu.
D. Khoang miệng.
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét