Đề kiểm tra học kỳ I vật lý 10 trường Tây Thạnh -...
- Câu 1 : Phát biểu nội dung và viết biểu thức của định luật II Niu tơn.
- Câu 2 : Nêu điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng bởi 3 lực không song song. Viết biểu thức.
- Câu 3 : Một máy bay đang bay ngang ở độ cao 313,6m với tốc độ 54km/h thì thả một gói hàng. Lấy g = 9,8m/s2. Bỏ qua mọi lực cản.a. Sau bao lâu thì gói hàng sẽ rơi xuống đất?b. Vị trí của gói hàng khi chạm đất cách vị trí thả theo phương ngang là bao xa?
A a. t = 8s
b. L = 120m
B a. t = 8s
b. L = 1200m
C a. t = 80s
b. L = 1200m
D a. t = 18s
b. L = 1220m
- Câu 4 : Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 21 cm, treo thẳng đứng được giữ cố định ở một đầu.a)Nếu đầu còn lại chịu một lực kéo dọc theo phương thẳng đứng 4N thì lò xo bị dãn ra 2cm. Tính độ cứng của lò xo?b)Nếu đầu còn lại chịu một lực nén dọc theo phương thẳng đứng 3N thì chiều dài của lò xo lúc này bằng bao nhiêu?
A a. F = 200N/m
b. l = 19,5cm
B a. F = 20N/m
b. l = 19,5cm
C a. F = 20N/m
b. l = 190,5cm
D a. F = 200N/m
b. l = 19,5m
- Câu 5 : Một vệ tinh nhân tạo có khối lượng m chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao h= 1600 km. Trái Đất có khối lượng là M = 6.1024 kg và bán kính R= 6400km. Cho hằng số hấp dẫn là G=6,67.10-11Nm2 /kg2 . a. Hãy tính vận tốc chuyển động của vệ tinh trên quỹ đạo. b. Tính chu kỳ chuyển động của vệ tinh.
A a. 707284m/s
b. 710683s
B a. 7072,84m/s
b. 71068,3s
C a. 70,7284m/s
b. 7106,83s
D a. 7072,84m/s
b. 7106,83s
- Câu 6 : Một vật khối lượng m = 5 kg, đang nằm yên thì chuyển động nhanh dần đều trên mặt phẳng ngang nhờ một lực kéo F theo phương ngang có độ lớn không đổi. Sau khi đi được 8 m, vật đạt vận tốc 14,4 km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ = 0,2 và lấy g = 10 m/s2 .a. Tính độ lớn của lực kéo F r .b. Ngay khi vật đạt vận tốc 14,4 km/h, lực kéo F ngừng tác dụng, theo quán tính vật tiếp tục chuyển động lên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α = 150 so với phương ngang. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1. Tính độ cao lớn nhất mà vật đạt được trên mặt phẳng nghiêng.
A a. F = 15N
b. h = 0,58m
B a. F = 1,5N
b. h = 0,58m
C a. F = 150N
b. h = 5,8m
D a. F = 150N
b. h = 0,58m
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 35 Biến dạng cơ của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 37 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 38 Sự chuyển thể của các chất
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 39 Độ ẩm của không khí
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4 Sự rơi tự do