Đề thi thử THPTQG môn Lịch sử trường THPT chuyên H...
- Câu 1 : Sau chiến tranh lạnh, sức mạnh của mỗi quốc gia là dựa trên
A một nền sản xuất phồn vinh, một nền kinh tế vững chắc, nền công nghệ có trình độ cao, một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.
B một nền sản xuất phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, nền công nghệ có trình độ cao, một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.
C một nền kinh tế phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, nền công nghệ có trình độ cao, một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.
D một nền công nghiệp phồn vinh, một nền kinh tế vững chắc, nền công nghệ có trình độ cao, một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.
- Câu 2 : Đóng vai trò xung kích trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945) ở nước ta là
A đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
B lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang.
C lực lượng chính trị.
D lực lượng vũ trang.
- Câu 3 : Một trong những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN được đề cập trong Hiệp ước Bali (2-1976) là
A hợp tác có hiệu quả trong lĩnh vực, quân sự vũ khí.
B không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
C tôn trọng độc lập chính trị của các nước thành viên.
D chung sống hòa bình và chống nguy cơ chiến tranh.
- Câu 4 : Nhận xét nào dưới dây không phản ánh đúng sự phát triển của nền kinh tế Mĩ cuối thế kỉ XX?
A Bình quân GDP đầu người là 34.600 USD.
B Chi phối các tổ chức kinh tế - tài chính quốc tế.
C Là trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất của thế giới.
D Chiếm 25% giá trị tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
- Câu 5 : “Quy mô rộng lớn, hình thức đấu tranh phong phú, thu hút đông đảo quần chúng tham gia” là đặc điểm của
A Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
B phong trào dân chủ 1936 – 1939.
C cuộc khởi nghĩa từng phần.
D cao trào kháng Nhật cứu nước.
- Câu 6 : Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, châu Phi được mệnh danh là “Lục địa mới trỗi dậy” vì
A phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc phát triển mạnh mẽ.
B nhiều cuộc cách mạng ở Bắc Phi giành được thắng lợi.
C đây là nơi núi lửa thường xuyên hoạt động.
D cao trào đấu tranh giành độc lập phát triển mạnh.
- Câu 7 : Sự kiện mở ra khởi nghĩa từng phần ở Việt Nam trong năm 1945 là
A Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc ban bố Quân lệnh số 1.
B Nhật đầu hàng Đồng minh.
C Chỉ thị “Sửa soạn khởi nghĩa của Đảng”.
D Nhật đảo chính Pháp.
- Câu 8 : Sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian:1.Cao trào kháng Nhật cứu nước2.Nhật xâm lược Đông Dương3.Mặt trận Việt Minh ra đời4.Nhật đảo chính Pháp.
A 3 – 4 – 2 – 1.
B 4 – 1- 3 – 2.
C 2 – 3 – 4 – 1.
D 1 – 3 – 2 – 4.
- Câu 9 : Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên mà chưa thành lập một chính đảng vô sản ở Việt Nam vì lí do chủ yếu nào
A Công nhân chưa trưởng thành, chủ nghĩa Mác – Lê-nin chưa được truyền bá rộng rãi.
B Thực hiện Chỉ thị của Quốc tế Cộng sản về cách mạng Đông Dương.
C Lực lượng cách mạng chưa được tập hợp, giác ngộ đầy đủ.
D Lực lượng cách mạng còn non trẻ, thực dân Pháp đang thực hiện chính sách tăng cường đàn áp.
- Câu 10 : Kẻ thù chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A chủ nghĩa thực dân cũ.
B chế độ phân biệt chủng tộc.
C chế độ độc tài thân Mĩ.
D chủ nghĩa thực dân mới.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12