Đề thi HK2 môn hóa lớp 11 - Trường THPT Tiên Lãng...
- Câu 1 : Số đồng phân ancol có công thức phân tử C4H10O bị oxi hóa bởi CuO (t0) tạo thành anđehit là
A 1.
B 2.
C 3.
D 4.
- Câu 2 : Anđehit no, mạch hở X có công thức đơn giản nhất là C2H3O. Công thức phân tử của X là
A C2H3O.
B C4H6O2.
C C6H9O3.
D A, B, C đều có thể xảy ra.
- Câu 3 : Số đồng phân ankan có công thức phân tử C5H12 là:
A 2
B 3
C 4
D 5
- Câu 4 : Ancol no, đơn chức, mạch hở X chứa 26,67% oxi về khối lượng có công thức phân tử là
A C3H7OH.
B C2H5OH.
C C4H9OH.
D CH3OH.
- Câu 5 : Anđehit thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng với chất nào sau đây?
A AgNO3/NH3.
B H2 (Ni, to).
C O2 (xt, t0).
D Dung dịch Br2.
- Câu 6 : Cho các chất sau: ancol etylic (1), propan (2), đimetyl ete (3). Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất đó là:
A (1) < (2) < (3).
B (1) < (3) < (2).
C (3) < (1) < (2).
D (2) < (3) < (1).
- Câu 7 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm các anken thu được a mol CO2 và b mol H2O. Quan hệ giữa a và b là:
A a > b.
B a < b.
C a = b.
D A, B, C đều có thể xảy ra.
- Câu 8 : Ankin nào sau đây có thể tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa màu vàng nhạt?
A but-2-in
B propin
C etylmetylaxetilen
D Cả A, B, C
- Câu 9 : Tên thay thế của anken có CTCT: CH3-CH=C(CH3)-CH2-CH3 là:
A 3-metylpent-3-en.
B 3-metylpent-2-en.
C 2-metylpent-2-en.
D 2-metylpent-3-en.
- Câu 10 : Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt được 3 chất: benzen, toluen và stiren là
A dung dịch Br2.
B HNO3 đặc/H2SO4 đặc.
C dung dịch NaOH.
D dung dịch KMnO4.
- Câu 11 : Đốt cháy hoàn toàn một ancol thu được nCO2 < nH2O. Vậy ancol đó là ancol
A no, đơn chức, mạch hở.
B no, mạch hở.
C không no, đơn chức, mạch hở.
D không no, đa chức, mạch hở.
- Câu 12 : Hoàn thành các PTHH sau (các chất trong PT được viết dưới dạng CTCT):a) propan + Cl2 (as, 1:1)b) ancol etylic + CuO (t0)c) 2-metylpropen + HCld) butanal + AgNO3 + NH3
- Câu 13 : Cho 7,9 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit no, đơn chức, mạch hở và đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam Ag.a) Xác định CTPT của 2 anđehitb) Viết CTCT, gọi tên thay thế và tên thường của 2 anđehit biết 2 anđehit có cấu tạo mạch không phân nhánhc) Xác định phần trăm khối lượng mỗi anđehit trong hỗn hợp.
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 44 Anđehit Xeton
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 45 Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 46 Luyện tập Anđehit Xeton Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 1 Sự điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 2 Axit - bazơ và muối
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 3 Sự điện li của nước, pH và chất chỉ thị Axit, bazơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 5 Luyện tập Axit, bazơ và muối và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 6 Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 7 Nitơ