Thi Online - Các nước tư bản từ sau Chiến tranh th...
- Câu 1 : Đâu không phải nội dung phản ánh sự phát triển vượt bậc về kinh tế - khoa học kỹ thuật của Mỹ trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
A Sở hữu ¾ dự trữ vàng của thế giới
B Viện trợ cho các nước Tây Âu 17 tỉ USD qua kế hoạch “phục hưng châu Âu”.
C Trở thành nước khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại
D Sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới
- Câu 2 : Ý nào sau đây không phải là nhân tố dẫn đến sự phát triển nhanh chóng về kinh tế - khoa học kĩ thuật của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
A Lợi dụng chiến tranh để làm giàu
B Áp dụng thành công cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại
C Vai trò quản lí, điều tiết của bộ máy nhà nước
D Nước Mỹ không bị thực dân phương Tây xâm lược, cai trị
- Câu 3 : Sự kiện có ảnh hưởng lớn nhất đến tâm lí người dân nước Mỹ trong nửa sau thế kỷ XX là
A Sự sa lầy của Mĩ trên chiến trường Irắc
B Sự thất bại, di chứng của Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam
C Vụ khủng bố ngày 11-9-2001 tại trung tâm thương mại Mỹ
D Tổng thống Mỹ Kennơđi bị ám sát
- Câu 4 : Ý nào dưới đây không phải là nội dung chính quyền Mĩ triển khai Chiến lược toàn cầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai
A Khởi xướng cuộc Chiến tranh lạnh và lôi kéo nhiều nước đồng minh ủng hộ mình
B Tuyên truyền về tiềm lực kinh tế, sức mạnh quân sự và vai trò của Mĩ trên thế giới
C Trực tiếp gây nên nhiều cuộc chiến tranh xâm lược ở nhiều nơi trên thế giới
D Can thiệp vào công việc nội bộ của các nước, thiết lập chính quyền tay sai ở nhiều nơi
- Câu 5 : Ý nào không phải là tình hình các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?
A Hàng triệu người chết, mất tích hoặc bị tàn phế
B Đất nước bị tàn phá nặng nề, chính trị khủng hoảng
C Sản xuất nông nghiệp giảm sút nghiêm trọng
D Giàu lên nhờ thu được chiến lợi phẩm từ các nước phát xít bại trận
- Câu 6 : Yếu tố nào không phải là lí do khiến nền kinh tế các nước Tây Âu phát triển nhanh chóng trong những năm 1950 – 1973 là
A Áp dụng những thành tựu khoa học – kĩ thuật
B Ngân sách nhà nước chi cho quốc phóng thấp
C Vai trò quản lí, điều tiết có hiệu quả của nhà nước
D Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài
- Câu 7 : Đâu không phải là cơ quan chính của Liên minh châu Âu
A Hội đồng châu Âu
B Quốc hội châu Âu
C Bộ trưởng
D Thư kí
- Câu 8 : Tháng 6-1979, ở Tây Âu đã diễn ra sự kiện
A Chính thức sử dụng đồng Euro
B Cuộc bầu cử nghị viện châu Âu đầu tiên
C Sự thành lập Công đồng châu Âu
D Sự thành lập Liên minh châu Âu
- Câu 9 : . Những cải cách dân chủ được thực hiện ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai có ý nghĩa
A Nhật Bản ngày càng lệ thuộc vào Mỹ
B Giúp Nhật Bản thực hiện mục tiêu bá chủ châu Á
C Giúp kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng
D Đặt nền móng cho sự phát triển mạnh mẽ của Nhật Bản sau này
- Câu 10 : Giai đoạn nào kinh tế Nhật Bản có sự phát triển “thần kì”?
A 1950 – 1973
B 1960 – 1973
C 1952 – 1973
D 1945 – 1973
- Câu 11 : Học thuyết nào đánh dấu sự “quay trở về” châu Á của Nhật Bản trong khi vẫn coi trọng mối quan hệ Nhật – Mỹ, Nhật – Tây Âu?
A Học thuyết Phucưđa
B Học thuyết Kaiphu
C Học thuyết Miyadaoa
D Học thuyết Hasimôtô
- Câu 12 : Nét đặc sắc của văn hóa Nhật Bản thể hiện rõ nhất ở
A tiếp thu có chọn lọc Cộng hoà từ bên ngoài vào
B gìn giữ những giá trị bản sắc văn hoá truyền thống
C kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại.
D con người Nhật Bản luôn gần gũi, thân thiện với thiên nhiên
- Câu 13 : Việt Nam có thể rút được kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau chiến tranh thê giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấy nước.
A Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên
B Ứng dụng các thành tựu Khoa học – kĩ thuật
C Tăng cường xuất khẩu công nghệ phần mềm
D Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động
- Câu 14 : Trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới, nước nào là thành viên của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc?
A Mỹ, Anh, Nhật
B Mỹ, Pháp, Nhật
C Mỹ, Anh, Pháp
D Mỹ, Anh, Pháp, Italia
- Câu 15 : Giai đoạn kinh tế - khoa học kĩ thuật Mĩ chiếm ưu thế tuyệt đối mọi mặt là
A Từ năm 1973 đến năm 1991
B Từ năm 1945 đến năm 1973
C Từ năm 1991 đến năm 2000
D Từ năm 2000 đến năm 2015
- Câu 16 : Những cải cách dân chủ được thực hiện ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai có ý nghĩa
A Nhật Bản ngày càng lệ thuộc vào Mỹ
B Giúp Nhật Bản thực hiện mục tiêu bá chủ châu Á
C Giúp kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng
D Đặt nền móng cho sự phát triển mạnh mẽ của Nhật Bản sau này
- Câu 17 : Ở thập kỉ 90 của thế kỉ XX, Mĩ đã chiến khai chiến lược gì trong chính sách đối ngoại của mình?
A Ngăn đe thực tế
B Cam kết và mở rộng
C Phản ứng linh hoạt
D Trả đũa ồ ạt
- Câu 18 : Năm 1947, Mĩ đề ra và thực hiện “kế hoạch Mácsan” nhằm mục đích chính trị gì?
A Tạo ra căn cứ tiền phương chống Liên Xô
B Tạo ra sự đối trọng với khối Đông Âu xã hội chủ nghĩa
C Tìm kiếm đồng minh chống lại Liên Xô và Đông Âu
D Củng cố ảnh hưởng của Mĩ ở châu Âu
- Câu 19 : Đâu không phải nội dung phản ánh sự phát triển vượt bậc về kinh tế - khoa học kỹ thuật của Mỹ trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
A Sở hữu ¾ dự trữ vàng của thế giới
B Viện trợ cho các nước Tây Âu 17 tỉ USD qua kế hoạch “phục hưng châu Âu”.
C Trở thành nước khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại
D Sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới
- Câu 20 : Ý nào sau đây không phải là nhân tố dẫn đến sự phát triển nhanh chóng về kinh tế - khoa học kĩ thuật của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
A Lợi dụng chiến tranh để làm giàu
B Áp dụng thành công cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại
C Vai trò quản lí, điều tiết của bộ máy nhà nước
D Nước Mỹ không bị thực dân phương Tây xâm lược, cai trị
- Câu 21 : Ý nào dưới đây không phải là nội dung chính quyền Mĩ triển khai Chiến lược toàn cầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai
A Khởi xướng cuộc Chiến tranh lạnh và lôi kéo nhiều nước đồng minh ủng hộ mình
B Tuyên truyền về tiềm lực kinh tế, sức mạnh quân sự và vai trò của Mĩ trên thế giới
C Trực tiếp gây nên nhiều cuộc chiến tranh xâm lược ở nhiều nơi trên thế giới
D Can thiệp vào công việc nội bộ của các nước, thiết lập chính quyền tay sai ở nhiều nơi
- Câu 22 : Trong các nội dung sau, nội dung không nằm trong chiến lược “cam kết và mở rộng” của Mĩ là
A bảo đảm an ninh với một lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu cao
B tăng cường khôi phục, phát triển tính năng động và sức mạnh kinh tế của Mĩ
C sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào nội bộ của nước khác
D tăng cường phát triển khoa học, kĩ thuật, quân sự bảo đảm tính hiện đại về vũ trang
- Câu 23 : Yếu tố nào không phải là lí do khiến nền kinh tế các nước Tây Âu phát triển nhanh chóng trong những năm 1950 – 1973 là
A Áp dụng những thành tựu khoa học – kĩ thuật
B Ngân sách nhà nước chi cho quốc phóng thấp
C Vai trò quản lí, điều tiết có hiệu quả của nhà nước
D Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài
- Câu 24 : Học thuyết nào đánh dấu sự “quay trở về” châu Á của Nhật Bản trong khi vẫn coi trọng mối quan hệ Nhật - Mỹ, Nhật - Tây Âu?
A Học thuyết Phucưđa
B Học thuyết Kaiphu
C Học thuyết Miyadaoa
D Học thuyết Hasimôtô
- Câu 25 : Sự kiện nào đã chứng tỏ nước Mĩ hoàn toàn không miễn nhiễm với chiến tranh?
A Chiến tranh Việt Nam (1954-1975)
B Chiến tranh Afghanistan (1978-1982)
C Chiến tranh vùng Vịnh 1991
D Khủng bố 11-9-2001
- Câu 26 : Việt Nam có thể rút được kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau chiến tranh thê giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấy nước.
A Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên
B Ứng dụng các thành tựu Khoa học – kĩ thuật
C Tăng cường xuất khẩu công nghệ phần mềm
D Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12