Đề kiểm tra HK2 môn Vật lý 6 năm 2020 trường THCS...
- Câu 1 : Để đo khối lượng của một vật cần dụng cụ:
A. lực kế.
B. thước.
C. cân .
D. bình chia độ.
- Câu 2 : Trong sự giãn nở vì nhiệt của các khí nitơ và khí ôxi thì
A. khí nitơ giãn nở vì nhiệt nhiều hơn khí ôxi.
B. khí ôxi giãn nở vì nhiệt nhiều nhất.
C. khí nitơ giãn nở vì nhiệt ít nhất .
D. cả khí ôxi và khí nitơ giãn nở vì nhiệt như nhau.
- Câu 3 : Khi lợp nhà bằng tôn, người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để
A. tôn không bị thủng nhiều lỗ.
B. tiết kiệm đinh.
C. tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt.
D. tiết kiệm thời gian.
- Câu 4 : Khi làm muối bằng nước biển người ta đã dựa vào
A. sự ngưng tụ.
B. sự bay hơi.
C. sự đông đặc.
D. bay hơi hoặc đông đặc.
- Câu 5 : Bên ngoài thành cốc đựng nước đá có nước vì
A. nước trong cốc thấm ra ngoài.
B. nước trong không khí tụ trên thành cốc.
C. nước trong cốc bay hơi ra bên ngoài.
D. hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ tạo thành nước.
- Câu 6 : Khi sử dụng palăng như hình 1 để kéo vật có khối lượng m = 100kg thì lực kéo F sẽ là
A. 50kg.
B. 100kg.
C. 1000N
D. 500N
- Câu 7 : Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít, cách sắp xếp đúng là
A. rắn – lỏng – khí.
B. lỏng – khí – rắn.
C. khí - lỏng - rắn.
D. lỏng - rắn - khí.
- Câu 8 : Khi đúc tượng đồng, các quá trình xảy ra là
A. rắn, lỏng, rắn.
B. lỏng, rắn, lỏng.
C. lỏng, rắn.
D. rắn, lỏng.
- Câu 9 : Khi nói về sự đông đặc, câu kết luận không đúng là
A. phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ ấy.
B. các chất nóng chảy ở nhiệt độ này nhưng lại đông đặc ở nhiệt độ khác.
C. nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau.
D. trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
- Câu 10 : Thông thường nước sôi ở 1000C nhưng ta có thể đun sôi nước ở nhiệt độ cao hơn 1000C trong điều kiện
A. áp suất cao.
B. áp suất tiêu chuẩn.
C. áp suất thấp.
D. ở độ cao ngang với mực nước biển.
- Câu 11 : Khi đun nước, hiện tượng chứng tỏ nước sôi là
A. các bọt khí xuất hiện ở đáy bình.
B. các bọt khí nổi lên.
C. các bọt khí càng nổi lên, càng to ra.
D. các bọt khí vỡ tung trên mặt thoáng của nước.
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 24 Sự nóng chảy và sự đông đặc
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 25 Sự nóng chảy và sự đông đặc ( tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 27 Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 28 Sự sôi
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 30 Tổng kết chương 2 Nhiệt học
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 26 Sự bay hơi và sự ngưng tụ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 29 Sự sôi (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 23 Thực hành đo nhiệt độ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 22 Nhiệt kế - Nhiệt giai
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 2 Đo độ dài (tiếp theo)