Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 31 (có đáp án): Sơ lược về b...
- Câu 1 : Dãy công thức hoá học của oxit tương ứng với các nguyên tố hoá học thuộc chu kì 3 là:
A. , MgO, , , , ,
B. , MgO, , , , ,
C. , MgO, , , , ,
D. , MgO, , , , ,
- Câu 2 : Nhóm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là
A. O, F, N, C
B. F, O, N, C
C. O, N, C, F
D. C, N, O, F
- Câu 3 : Trong 1 chu kỳ (trừ chu kì 1), đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi như sau
A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần
B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần
C. tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần
D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần
- Câu 4 : Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần
A. K, Na, Li, Rb
B. Li, K, Rb, Na
C. Na, Li, Rb, K
D. Li, Na, K, Rb
- Câu 5 : Cho các nguyên tố sau O, P, N. Hãy chỉ ra thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính phi kim tăng dần
A. O, P, N
B. N, P, O
C. P, N, O
D. O, N, P
- Câu 6 : Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 12+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 2 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. chu kỳ 3, nhóm II
B. chu kỳ 3, nhóm III
C. chu kỳ 2, nhóm II
D. chu kỳ 2, nhóm III
- Câu 7 : Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 7 electron. Vị trí và tính chất cơ bản của nguyên tố X là
A. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là kim loại mạnh.
B. thuộc chu kỳ 7, nhóm III là kim loại yếu
C. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là phi kim mạnh
D. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là phi kim yếu
- Câu 8 : Trong chu kỳ 3, X là nguyên tố đứng đầu chu kỳ, còn Y là nguyên tố đứng cuối chu kỳ nhưng trước khí hiếm. Nguyên tố X và Y có tính chất sau
A. X là kim loại mạnh, Y là phi kim yếu
B. X là kim loại mạnh, Y là phi kim mạnh
C. X là kim loại yếu, Y là phi kim mạnh
D. X là kim loại yếu, Y là phi kim yếu
- Câu 9 : Nguyên tố M có số hiệu nguyên tử là 19, chu kỳ 4, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Phát biểu nào sau đây đúng
A. Điện tích hạt nhân 19+, 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại mạnh
B. Điện tích hạt nhân 19+, 1 lớp electron, lớp ngoài cùng có 4 electron, kim loại mạnh
C. Điện tích hạt nhân 19+, 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 4 electron, kim loại yếu
D. Điện tích hạt nhân 19+, 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại yếu
- Câu 10 : Nguyên tố X ở chu kỳ 4 nhóm VI, nguyên tố Y ở chu kỳ 2 nhóm VII. So sánh tính chất của X và Y thấy
A. tính phi kim của X mạnh hơn Y
B. tính phi kim của Y mạnh hơn X
C. X, Y có tính phi kim tương đương nhau
D. X, Y có tính kim loại tương đương nhau
- Câu 11 : Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 10. Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Điện tích hạt nhân của nguyên tử là 10+, nguyên tử có 10 electron.
B. Nguyên tử X cuối chu kỳ 2.
C. X là một khí hiếm.
D. X là 1 kim loại hoạt động yếu.
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 44 Rượu etylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 47 Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 45 Axit axetic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 46 Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 48 Luyện tập Rượu etylic, axit axetic và chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 50 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 51 Saccarozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 52 Tinh bột và xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 53 Protein
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 54 Polime