Top 4 Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 11 Học kì 2 có đ...
- Câu 1 : Một khung dây dẫn hình tròn, bán kính R đặt trong chân không. Dòng điện chạy trong khung có cường độ I A. Cảm ứng từ tại tâm O của khung dây được tính theo công thức nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.
- Câu 2 : Một dòng điện có cường độ 2 A nằm vuông góc với các đường sức của một từ trường đều. Cho biết lực từ tác dụng lên 20 cm của đoạn dây ấy là 0,04 N. Độ lớn của cảm ứng từ là:
A.
B.
C.
D. 1,0 T
- Câu 3 : Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong chân không. Biết cảm ứng từ tại vị trí cách dòng điện 3 cm có độ lớn là . Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là:
A. 2,0 A.
B. 4,5 A.
C. 1,5 A.
D. 3,0 A.
- Câu 4 : Một electron chuyển động với vận tốc m/s vào trong từ trường đều B = 0,01 T. Biết lực Lo – ren – xơ tác dụng lên electron có độ lớn F = . Góc α hợp vởi là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 5 : Một hạt proton chuyển động theo quĩ đạo tròn với bán kính 5 cm dưới tác dụng của lực từ gây bởi một từ trường đều có cảm ứng từ . Cho khối lượng của hạt proton là kg. Coi chuyển động của hạt proton là tròn đều. Tốc độ chuyển động của hạt proton là
A.
B.
C.
D.
- Câu 6 : Hai dòng điện cường độ chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có chiều ngược nhau, được đặt trong chân không cách nhau một khoảng a = 10 cm. Cảm ứng từ tại điểm M cách 6 cm và cách 4 cm có độ lớn bằng
A.
B.
C.
D.
- Câu 7 : Một khung dây hình chữ nhật có chiều dài 25 cm, được đặt vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều có cảm ứng từ B = T. Từ thông gửi qua khung dây là Wb. Chiều rộng của khung dây nói trên là:
A. 10 cm.
B. 1 cm.
C. 1 m.
D. 10 m.
- Câu 8 : Suất điện động cảm ứng của một thanh dẫn điện chuyển động tịnh tiến với vận tốc không đổi trong một từ trường đều không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
A. vận tốc chuyển động của thanh.
B. bản chất kim loại làm thanh dẫn.
C. chiều dài của thanh.
D. cảm ứng từ của từ trường.
- Câu 9 : Một vòng dây phẳng có đường kính 10 cm đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ . Từ thông gửi qua vòng dây khi véc tơ cảm ứng từ B hợp bởi mặt phẳng vòng dây một góc là
A. 50 Wb.
B. 0,005 Wb.
C. 12,5 Wb.
D. Wb.
- Câu 10 : Công thức nào sau đây được dùng để tính độ tự cảm của một ống dây rỗng gồm N vòng, diện tích S, có chiều dài l?
A.
B.
C.
D.
- Câu 11 : Chiếu một tia sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc tới thì góc khúc xạ bằng . Chiết suất tuyệt đối của môi trường này là:
A.
B.
C. 2
D.
- Câu 12 : Một tia sáng truyền từ không khí tới bề mặt môi trường trong suốt có chiết suất sao cho tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau. Khi đó góc tới I có giá trị là
A.
B.
C.
D.
- Câu 13 : Chiếu ánh sáng từ không khí vào môi trường có chiết suất . Tính góc tới, biết góc tạo bởi tia tới và tia khúc xạ là .
A.
B.
C.
D.
- Câu 14 : Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc tới thì góc khúc xạ bằng . Chiết suất tuyệt đối của môi trường này bằng
A.
B.
C. 2
D.
- Câu 15 : Chiếu một tia sáng đơn sắc từ môi trường trong suốt có chiết suất đến mặt phân cách với môi trường trong suốt có chiết suất . Góc giới hạn phản xạ toàn phần xác định theo công thức
A.
B.
C.
D.
- Câu 16 : Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:
A. 12 cm.
B. 36 cm.
C. 4 cm.
D. 18 cm.
- Câu 17 : Để khắc phục tận cận thị của mắt khi quan sát các vật ở vô cực mà mắt không phải điều tiết thì cần đeo kính:
A. hội tụ có độ tụ nhỏ.
B. hội tụ có độ tụ thích hợp.
C. phân kì có độ tụ thích hợp.
D. phân kì có độ tụ nhỏ.
- Câu 18 : Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự = 120 cm và thị kính có tiêu cự = 5 cm. Số bội giác của kính khi người mắt bình thường (không tật) quan sát Mặt trăng trong trạng thái không điều tiết là:
A. 24 lần.
B. 25 lần.
C. 20 lần.
D. 30 lần.
- Câu 19 : Chọn câu phát biểu đúng?
A. Ảnh của vật nhìn qua kính hiển vi là ảnh ảo ngược chiều với vật.
B. Ảnh của vật nhìn qua kính thiên văn ngược chiều và lớn hơn vật.
C. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính hiển vi thay đổi được.
D. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn không thay đổi được.
- Câu 20 : Thấu kính có độ tụ D = -5 điôp đó là thấu kính
A. phân kì có tiêu cự f = -5 cm.
B. hội tụ có tiêu cự f = 20 cm.
C. phân kì có tiêu cự f = -20 cm.
D. hội tụ có tiêu cự f = 5 cm.
- Câu 21 : Kính lúp là thấu kính
A. phân kì có tiêu cự nhỏ.
B. phân kì có tiêu cự lớn.
C. hội tụ có tiêu cự lớn.
D. hội tụ có tiêu cự nhỏ.
- Câu 22 : Có thể dùng kính lúp để quan sát nào dưới đây cho hợp lí?
A. chuyển động các hành tinh.
B. một con vi khuẩn rất nhỏ.
C. cả một bức tranh phong cảnh lớn.
D. các bộ phận trên cơ thể con ruồi.
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp