Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 22 Tôm sông
- Câu 1 : Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì?
A. Cơ thể chia thành 2 phần: phần ngực và bụng
B. Có phần phụ, thân đốt, khớp động với nhau
C. Thở bằng mang
D. Có chân bơi và tấm lái
- Câu 2 : Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm là?
A. Bơi lùi
B. Bơi tiến
C. Nhảy
D. Cả a, b, c
- Câu 3 : Ngành nào có số loài lớn nhất
A. Ngành thân mềm
B. Ngành động vật nguyên sinh
C. Ngành chân khớp
D. Các ngành giun
- Câu 4 : Động vật nào sau đây KHÔNG thuộc Lớp giáp xác?
A. Tôm sông
B. Nhện
C. Cua
D. Rận nước
- Câu 5 : Cơ quan hô hấp của tôm sông là
A. Phổi
B. Da
C. Mang
D. Da và phổi
- Câu 6 : Cơ thể tôm có mấy phần
A. Có 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng
B. Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng
C. Có 2 phần là thân và các chi
D. Có 3 phần là phần đầu, phần bụng và các chi
- Câu 7 : Cơ quan nào làm nhiệm vụ che chở bảo vệ cơ thể tôm
A. Râu
B. Vỏ cơ thể
C. Đuôi
D. Các đôi chân
- Câu 8 : Các chân bơi (chân bụng) ở tôm có chức năng
A. Bơi
B. Giữ thăng bằng
C. Ôm trứng
D. Tất cả các chức năng trên
- Câu 9 : Tôm đực có kích thước… so với tôm cái
A. Nhỏ hơn
B. Lớn hơn
C. Bằng
D. Lớn gấp đôi
- Câu 10 : Tôm di chuyển bằng cách
A. Bò
B. Bơi giật lùi
C. Lọc nước
D. Cả a và b đúng
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét