Đề thi giữa HK2 môn Toán 7 năm 2021 Trường THCS Ng...
- Câu 1 : Giá trị của biểu thức \(y=2 x^{2}-5 x+1 \text { tại } x=\frac{1}{2}\) là?
A. -1
B. 3
C. 4
D. 2
- Câu 2 : Một người đi xe máy với vận tốc \(30 \mathrm{~km} / \mathrm{h}\) trong x giờ, sau đó tăng vận tốc thêm \(5 \mathrm{~km} / \mathrm{h}\) trong y giờ. Tổng quãng đường người đó đi được là
A. \(30 \cdot x+y\)
B. \(30 \cdot x+(30+5) \cdot y\)
C. \(30(x+y)+35 \cdot y\)
D. \(30 \cdot x+35(x+y)\)
- Câu 3 : Viết biểu thức đại số tính tổng của tích hai số x,y với 5 lần bình phương của tổng 2 số đó
A. \(x y+5(x^2+y^{2})\)
B. \((x+ y)5(x+y)^{2}\)
C. \(x. y.5(x+y)^{2}\)
D. \(x y+5(x+y)^{2}\)
- Câu 4 : Thời gian làm một bài tập toán (tính bằng phút) của 30 học sinh được ghi lại như sau
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
- Câu 5 : Thời gian giải 1 bài toán của 40 học sinh được ghi trong bảng sau (tính bằng phút).
A. 12 và 9
B. 12 và 8
C. 11 và 7
D. 12 và 10
- Câu 6 : Viết biểu thức tính tích của tổng hai số x,y và hiệu các bình phương của hai số đó.
A. \(x +y\left(x^{2}-y^{2}\right)\)
B. \(x y\left(x^{2}-y^{2}\right)\)
C. \((x+y)\left(x^{2}-y^{2}\right)\)
D. \(x y\left(x^{2}+y^{2}\right)\)
- Câu 7 : Viết biểu thức tính tổng hai số chẵn liên tiếp
A. \(2 n+(2 n+2)\)
B. \(2 n(2 n+2)\)
C. \(n(n+2)\)
D. \(n+(n+2)\)
- Câu 8 : Viết biểu thức tính tích hai số lẻ liên tiếp.
A. \(n(n+1) \)
B. \((n+1)(n+3)\)
C. \(( n-1)(n-3)\)
D. \((2 n+1)(2 n+3) \)
- Câu 9 : Thời gian làm một bài tập toán (tính bằng phút) của 30 học sinh được ghi lại như sau:
A. 7
B. 8
C. 9
D. 8 và 9
- Câu 10 : Thời gian làm bài tập của các học sinh lớp 7 tính bằng phút được thống kê bởi bảng sau
A. 7
B. 7,15
C. 7,50
D. 7,49
- Câu 11 : Tính giá trị của biểu thức \({2 \over 3}p - 3{q^2}\) tại\(p = 3,q = - 3\)
A. -20
B. -25
C. -30
D. -35
- Câu 12 : Giá trị của biểu thức \(x^{2}+2 x+1 \text { tại } x=-1\) là?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 13 : Giá trị của biểu thức \(M=-2 x^{2}-5 x+1\,\,tại\,\, x=2\) là
A. -15
B. -17
C. 17
D. 20
- Câu 14 : Giá trị của biểu thức \(A=\frac{2}{5} x^{2}+\frac{3}{5} x-1 \text { tại } x=-\frac{5}{2}\) là?
A. 2
B. 4
C. 5
D. Kết quả khác
- Câu 15 : Giá trị của biểu thức \(3 x^{2} y+3 y^{2} x \text { tại } x=-2 \text { và } y=-1\) là?
A. -18
B. 19
C. 2
D. -9
- Câu 16 : Độ dài quãng đường được tính theo vận tốc và thời gian bằng công thức s = v.t. Hãy tính độ dài quãng đường khi biết v = 45 km/h và t = 3h30’.
A. 155,5km
B. 156,5km
C. 157,5km
D. 158,5km
- Câu 17 : Phần hệ số của đơn thức \(9 x^{2}\left(-\frac{1}{3} y^{3}\right)\) là
A. 9
B. -3
C. 27
D. -15
- Câu 18 : Biểu thức nào sau đây không phải đơn thức?
A. \(4 x^{3} y(-3 x)\)
B. \(1+x\)
C. \(2 x y(-x)^{3}\)
D. \(\frac{1}{7} x^{2}\left(-\frac{1}{3}\right) y^{3}\)
- Câu 19 : Với x, y là biến biểu thức nào sau đây không phải là đơn thức?
A. \(\left(-x y^{2}\right) z^{2}\)
B. \(\left(x^{2}\right) \cdot(x y) \cdot(-1)\)
C. \(\frac{5 x^{2}+x^{2} y-1}{x^{2}+x y}\)
D. \(\left(-\frac{4}{5} x^{4} y^{2}\right) \cdot\left(-3 x^{2} y^{5}\right)\)
- Câu 20 : Thu gọn đơn thức \(A=\frac{19}{5} x y^{2}\left(x^{3} y\right)\left(-3 x^{13} y^{5}\right)^{0}\) ta được
A. \(\frac{9}{5} x^{4} y^{3}\)
B. \(-\frac{19}{5} x^{4} y^{3}\)
C. \(\frac{3}{5} x^{4} y^{3}\)
D. \(\frac{19}{5} x^{4} y^{3}\)
- Câu 21 : Nhân các đơn thức \(2 x^{2} y^{3} ; 5 y^{2} x^{3} ;-\frac{1}{2} x^{3} y^{2} ;-\frac{1}{2} x^{2} y^{3}\) ta được
A. \(-\frac{5}{2} x^{9} y^{11}\)
B. \(\frac{5}{2} x^{9} y^{11}\)
C. \(\frac{17}{2} x^{9} y^{11}\)
D. \(-\frac{17}{2} x^{9} y^{11}\)
- Câu 22 : Cho \(A=-12 x y z ; B=\left(-\frac{4}{3} x^{2} y^{3} z\right) \cdot y\). Xác định phần hệ số của A.B
A. 16
B. -12
C. -4
D. \(16 x^{3} y^{5} z^{2}\)
- Câu 23 : Cho tam giác ABC điểm M nằm trong tam giác. Chọn câu đúng.
A. \(MA + MB + MC < \frac{{AB + BC + CA}}{2}\)
B. \(MA + MB + MC = \frac{{AB + BC + CA}}{2}\)
C. \(MA + MB + MC > \frac{{AB + BC + CA}}{2}\)
D. \(MA + MB + MC \le \frac{{AB + BC + CA}}{2}\)
- Câu 24 : Cho hình vẽ dưới đây với góc (xOy) là góc nhọn. Chọn câu đúng.
A. MN+EF>MF+NE
B. MN+EF
C. MN+EF=MF+NE
D. MN+EF≤MF+NE
- Câu 25 : Cho hình vẽ dưới đây. Chọn câu đúng.
A. AB+BC+CD+DA
B. AB+BC+CD+DA<2(AC+BD)
C. AB+BC+CD+DA>2(AC+BD)
D. AB+BC+CD+DA=2(AC+BD)
- Câu 26 : Cho tam giác ABC có điểm M là một điểm bất kì nằm trong tam giác. So sánh (MB + MC ) và (AB + AC ).
A. MB+MC≤AB+AC
B. MB+MC
C. MB+MC=AB+AC
D. MB+MC>AB+AC
- Câu 27 : Tìm các cặp đơn thức không đồng dạng
A. \(7 x^{3} y \text { và } \frac{1}{15} x^{3} y\)
B. \(-\frac{1}{8}\left(x y^{2}\right) x^{2} \text { và } 32 x^{2} y^{3}\)
C. \(5 x^{2} y^{2} \text { và }-2 x^{2} y^{2}\)
D. \(a x^{2} y \text { và } 2 b x^{2} y^{2}\) \(\text { (với } a, b \text { là hằng số khác } 0 \text { ) }\)
- Câu 28 : Trong các đơn thức sau đơn thức nào không đồng dạng với đơn thức \(6 x^{2}\)
A. \(-\dfrac{1}{2} x^{2}\)
B. \(3 x^{2}\)
C. \(-\dfrac{2}{7}x ^{2} \)
D. \( x^{3}\)
- Câu 29 : Trong các đơn thức sau đơn thức nào đồng dạng với đơn thức \( - \frac{3}{4}x{y^2}\)
A. \(0x y^{2} \)
B. \( 7 y^{2} \)
C. \(-4 x^{2} y^{2} \)
D. \(7 x y^{2}\)
- Câu 30 : Trong các đơn thức sau đơn thức nào đồng dạng với đơn thức \(x^{2} y\)
A. \(\dfrac{5}{3} x^{2} y\)
B. \(3 x y\)
C. \(x y^{2} \)
D. \(-x^{2}\)
- Câu 31 : Tính tổng các đơn thức \(2 x^{2} y^{3}, 5 x^{2} y^{3},-\frac{1}{2} x^{2} y^{3}\)
A. \(\frac{5}{2} x^{2} y^{3}\)
B. \(-\frac{5}{2} x^{2} y^{3}\)
C. \(\frac{13}{2} x^{2} y^{3}\)
D. \(\frac{3}{2} x^{2} y^{3}\)
- Câu 32 : Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D, E, F lần lượt trung điểm của AB, AC và BC. Gọi O là giao điểm của ba đường phân giác trong tam giác ABC. Khi đó, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:
A. O
B. D
C. E
D. F
- Câu 33 : Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm BC. Đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại D. Khi đó ta có:
A. Ba điểm A, D, M thẳng hàng
B. Ba điểm A, D, C thẳng hàng
C. Ba điểm A, D, B thẳng hàng
D. Ba điểm B, D, C thẳng hàng
- - Trắc nghiệm Bài 1 Thu thập số liệu thống kê, tần số - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Bảng
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4 Số trung bình cộng - Luyện tập
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Khái niệm về biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Giá trị của một biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Đơn thức
- - Trắc nghiệm Bài 4 Đơn thức đồng dạng - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Cộng, trừ số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Nhân, chia số hữu tỉ