Đề thi giữa HK1 môn Toán 7 năm 2020 Trường THCS Ng...
- Câu 1 : Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là gì?
A. N
B. N*
C. Q
D. R
- Câu 2 : Cho các câu sau:(I) Số hữu tỉ dương lớn hơn số hữu tỉ âm.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 3 : Kết quả của phép tính \(\frac{{ - 1}}{4} - \frac{3}{{ - 8}} \) là bao nhiêu ?
A. \(-\frac58\)
B. \(-\frac18\)
C. \(-\frac13\)
D. \(\frac18\)
- Câu 4 : Chọn kết luận đúng nhất về kết quả của phép tính \(\frac{{ - 2}}{{13}} + \frac{{ - 11}}{{26}}\).
A. Là số nguyên âm
B. Là số nguyên dương
C. Là số hữu tỉ âm
D. Là số hữu tỉ dương
- Câu 5 : Chọn câu sai trong các câu sau?Các số nguyên x, y mà \(\frac{x}{2} = \frac{3}{y}\) là:
A. x = 1, y = 6
B. x = 2, y = −3
C. x = −6, y = −1
D. x = 2, y = 3
- Câu 6 : Dãy số sau \( - 0,45;\frac{3}{{ - 8}};\frac{{ - 9}}{{20}}; - 0,375;\frac{{ - 27}}{{60}}\) được biểu diễn bởi mấy điểm trên trục số?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 7 : Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn 7, 5 − 3 |5 − 2x| = −4, 5?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 8 : Tính nhanh: 21, 6 + 34, 7 + 78, 4 + 65, 3 ta được kết quả là bao nhiêu?
A. 100
B. 200
C. 300
D. 400
- Câu 9 : Số 224 viết dưới dạng lũy thừa có số mũ 8 là bao nhiêu?
A. 88
B. 98
C. 68
D. Đáp án khác
- Câu 10 : Cho 20n : 5n = 4. Tìm n.
A. n = 0
B. n = 3
C. n = 2
D. n = 1
- Câu 11 : Tìm x biết tỉ lệ thức \(\frac{x}{{15}} = \frac{{ - 4}}{5}\).
A. \(x=-\frac43\)
B. x = 4
C. x = -12
D. x = -10
- Câu 12 : Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn \(\frac{{16}}{x} = \frac{x}{{25}}\)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
- Câu 13 : Trong các đẳng thức sau đẳng thức nào biểu thị ba số x, y, z tỉ lệ với ba số a, b, c:
A. x : z : y = a : c : b
B. y : z : x = b : a : c
C. y : x : z = a : b : c
D. z : x : y = c : b : a
- Câu 14 : Trong đợt thi đua hái hoa điểm tốt lập thành tích chào mừng kỉ niệm 35 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 – 20/11/2020), tỉ số bông hoa điểm tốt của lớp 7A và lớp 7B là \(\frac56\), đồng thời số bông hoa điểm tốt của lớp 7A ít hơn lớp là 10 bông. Tính số bông hoa điểm tốt mỗi lớp đã hái được?
A. Lớp 7A: 60 bông; lớp 7B: 50 bông
B. Lớp 7A: 55 bông; lớp 7B: 65 bông
C. Lớp 7A: 50 bông; lớp 7B: 60 bông
D. Lớp 7A: 45 bông; lớp 7B: 55 bông
- Câu 15 : Làm tròn số 0,0589 đến chữ số thập phân thứ hai được kết quả là số nào dưới đây?
A. 0,06
B. 0,058
C. 0,05
D. 0,059
- Câu 16 : Viết số 5,(3) dưới dạng phân số tối giản, ta được kết quả là số nào dưới đây?
A. \(\frac53\)
B. \(\frac83\)
C. \(\frac{16}3\)
D. \(\frac{50}{10}\)
- Câu 17 : Cho \(\sqrt m=4\) thì m bằng bao nhiêu?
A. 2
B. 4
C. 8
D. 16
- Câu 18 : Điểm nào dưới đây có tọa độ (1; -3)?
A. D
B. E
C. A
D. F
- Câu 19 : Vẽ \(\widehat {ABC{\rm{ }}} = {\rm{ }}{56^o}\). Vẽ \(\widehat {ABC'{\rm{ }}} \) kề bù với \(\widehat {ABC{\rm{ }}} \). Sau đó vẽ tiếp \(\widehat {C'BA'} \) kề bù với \(\widehat {ABC'{\rm{ }}} \). Tính số đo góc \(\widehat {C'BA'} \)
A. 124o
B. 142o
C. 65o
D. 56o
- Câu 20 : Cho góc AOB có số đo bằng 90o. Trong góc AOB vẽ tia OC. Trên nửa mặt phẳng bờ OB không chứa tia OC, vẽ tia OD sao cho \(\widehat {AOC} = \widehat {BOD}\). Tính số đo góc COD.
A. 30o
B. 45o
C. 60o
D. 90o
- Câu 21 : Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng sẽ như thế nào?
A. song song với nhau
B. vuông góc với nhau
C. trùng nhau
D. cắt nhau
- Câu 22 : Chọn một cặp góc so le trong trong hình vẽ sau?
A. Góc C3 và góc B1
B. Góc C1 và góc B1
C. Góc C4 và góc B4
D. Góc C2 và góc B1
- Câu 23 : Cho ba đường thẳng phân biệt a, b và c biết a // c và b // c. Kết luận nào đúng?
A. a // b
B. a⊥b
C. a⊥c
D. Tất cả đều sai.
- Câu 24 : Chọn câu đúng trong các câu sau.
A. Giả thiết của định lý là điều cho biết
B. Kết luận của định lý là điều được suy ra
C. Giả thiết của định lý là điều được suy ra
D. Cả A, B đều đúng
- Câu 25 : Bất đẳng thức nào sau đây đúng trong tam giác?
A. AC + BC > AB > AC - BC
B. AC – BC > AB > AC + BC
C. AB – BC < AB < AC + BC
D. AC + BC = AB > AC – BC
- Câu 26 : Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí sau: "Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai góc so le trong còn lại bằng nhau."
A. Giả thiết: "Hai góc so le trong còn lại bằng nhau" ; Kết luận: "Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau."
B. Giả thiết: "Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau" ; Kết luận: " Hai góc so le trong còn lại bằng nhau."
C. Giả thiết: "Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau" ; Kết luận: " Hai góc đồng vị bằng nhau."
D. Giả thiết: "Hai góc đồng vị bằng nhau" ; Kết luận: "Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau."
- - Trắc nghiệm Bài 1 Thu thập số liệu thống kê, tần số - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Bảng
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4 Số trung bình cộng - Luyện tập
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Khái niệm về biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Giá trị của một biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Đơn thức
- - Trắc nghiệm Bài 4 Đơn thức đồng dạng - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Cộng, trừ số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Nhân, chia số hữu tỉ