Giải toán 10: Phần Đại số: Chương 1: Mệnh đề - Tập...
- Câu 1 : Nhìn vào hai bức tranh ở trên, hãy đọc và so sánh các câu ở bên trái và bên phải.
- Câu 2 : Nêu ví dụ về những câu là mệnh đề và những câu không là mệnh đề.
- Câu 3 : Xét câu “x > 3”. Hãy tìm hai giá trị thực của x để từ câu đã cho, nhận được một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai.
- Câu 4 : Hãy phủ định các mệnh đề sau:
- Câu 5 : Từ các mệnh đề:
- Câu 6 : Cho tam giác ABC. Từ các mệnh đề
- Câu 7 : Cho tam giác ABC. Xét các mệnh đề dạng P ⇒ Q sau
- Câu 8 : Phát biểu thành lời mệnh đề sau:
- Câu 9 : Hãy phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề sau
- Câu 10 : Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến?
- Câu 11 : Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của nó: 1794 chia hết cho 3
- Câu 12 : Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của nó: √2 là một số hữu tỉ
- Câu 13 : Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của nó: π < 3,15
- Câu 14 : Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của nó: |-125| ≤ 0
- Câu 15 : Cho các mệnh đề kéo theo:
- Câu 16 : Phát biểu mỗi mệnh đề sau, bằng cách sử dụng khái niệm "điều kiện cần và đủ".
- Câu 17 : Dùng kí hiệu ∀, ∃ để viết các mệnh đề sau:
- Câu 18 : Phát biểu thành lời mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó. ∀ x ∈ R : x2 > 0
- Câu 19 : Phát biểu thành lời mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó. ∃ n ∈ N : n2 = n
- Câu 20 : Phát biểu thành lời mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó. ∀ n ∈ N; n ≤ 2n
- Câu 21 : Phát biểu thành lời mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó. ∃ x ∈ R : x < 1/x.
- Câu 22 : Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau và xét tính đúng, sai của nó: ∀ n ∈ N: n chia hết cho n
- Câu 23 : Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau và xét tính đúng, sai của nó: ∃ x ∈ Q : x2 = 2
- Câu 24 : Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau và xét tính đúng, sai của nó: ∀ x ∈ R : x < x + 1
- Câu 25 : Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau và xét tính đúng, sai của nó: ∃ x ∈ R: 3x = x2 + 1
- Câu 26 : Nêu ví dụ về tập hợp.
- Câu 27 : Liệt kê các phần tử của tập hợp các ước nguyên dương của 30
- Câu 28 : Tập hợp B các nghiệm của phương trình 2x2 – 5x + 3 = 0 được viết là B = { x ∈ R | 2x2 – 5x + 3 = 0}
- Câu 29 : Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: A = { x ∈ R | x2 + x + 1 = 0}
- Câu 30 : Biểu đồ minh họa trong hình nói gì về quan hệ giữa tập hợp các số nguyên Z và tập hợp các số hữu tỉ Q ? Có thể nói mỗi số nguyên là một số hữu tỉ hay không?
- Câu 31 : Xét hai trường hợp
- Câu 32 : Cho A = {x ϵ N | x < 20 và x chia hết cho 3}. Hãy liệt kê các phần tử của A.
- Câu 33 : Cho B = {2, 6, 12, 20, 30}.
- Câu 34 : Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp các học sinh lớp em cao trên 1m60.
- Câu 35 : Trong hai tập hợp A, B dưới đây, tập hợp nào là tập hợp con của tập còn lại? Hai tập hợp A và B có bằng nhau không?
- Câu 36 : Tìm tất cả các tập con của tập hợp sau: A = {a; b}
- Câu 37 : Tìm tất cả các tập con của tập hợp sau: B = {0; 1; 2}
- Câu 38 : Giả sử A, B lần lượt là tập hợp các học sinh giỏi Toán, giỏi Văn của lớp 10E. Biết
- Câu 39 : Giả sử tập hợp A các học sinh giỏi của lớp 10E là
- Câu 40 : Kí hiệu A là tập hợp các chữ cái trong câu "CÓ CHÍ THÌ NÊN", B là tập hợp các chữ cái trong câu "CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM". Hãy xác định A ∩ B, A ∪ B, A \ B và B \ A.
- Câu 41 : Vẽ lại và gạch chéo các tập hợp A ∩ B , A ∪ B, A \ B (h.9) trong các trường hợp sau:
- Câu 42 : Trong số 45 học sinh của lớp 10A có 15 bạn được xếp loại học lực giỏi, 20 bạn được xếp loại hạnh kiểm tốt, trong đó có 10 bạn vừa học lực giỏi, vừa có hạnh kiểm tốt. Hỏi
- Câu 43 : Cho tập hợp A, hãy xác định A ∩ A, A ∪ A, A ∩ ∅, A ∪ ∅, CAA, CA∅
- Câu 44 : Vẽ biểu đồ minh họa quan hệ bao hàm của các tập hợp số đã học.
- Câu 45 : Xác định tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số: [-3; 1) ∪ (0; 4]
- Câu 46 : Xác định tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số: (0; 2] ∪ [-1; 1)
- Câu 47 : Xác định tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số: (-2; 15) ∪ (3; +∞)
- Câu 48 : Xác định tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số: (-12; 3] ∩ [-1; 4]
- Câu 49 : Xác định tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số: (4; 7) ∩ (-7; -4)
- Câu 50 : Xác định tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số: (2; 3) ∩ [3; 5)
- Câu 51 : Xác định tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số: (-∞; 2] ∩ [-2; +∞)
- Câu 52 : Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số: (-2; 3) \ (1; 5)
- Câu 53 : Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số: (-2; 3) \ [1; 5)
- Câu 54 : Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số: R \ (2; +∞)
- Câu 55 : Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số: R \ (-∞; 3]
- Câu 56 : Khi đọc các thông tin sau em hiểu đó là các số đúng hay gần đúng?
- Câu 57 : Tính đường chéo của một hình vuông có cạnh bằng 3cm và xác định độ chính xác của kết quả tìm được. Cho biết √2 = 1,4142135…
- Câu 58 : Hãy viết số quy tròn của số gần đúng trong những trường hợp sau 374 529 ± 200
- Câu 59 : Hãy viết số quy tròn của số gần đúng trong những trường hợp sau 4,1356 ± 0,001
- Câu 60 : Biết ∛5 = 1,709975947.....
- Câu 61 : Chiều dài một cái cầu đo được là: L = 1745,25m 0,01m.
- Câu 62 : Cho số gần đúng của π là a = 3,141592653589 với độ chính xác là 10-10. Hãy viết số quy tròn của a.
- Câu 63 : Cho b = 3,14 và c = 3,1416 là những giá trị gần đúng của π. Hãy ước lượng sai số tuyệt đối của b và c.
- Câu 64 : Thực hiện các phép sau trên máy tính bỏ túi (trong kết quả lấy 4 chữ số ở phần thập phân).
- Câu 65 : Thực hiện các phép sau trên máy tính bỏ túi (trong kết quả lấy 4 chữ số ở phần thập phân).
- Câu 66 : Thực hiện các phép tính sau trên máy tính bỏ túi.
- Câu 67 : Xác định tính đúng sai của mệnh đề phủ định A− theo tính đúng sai của mệnh đề A.
- Câu 68 : Thế nào là mệnh đề đảo của mệnh đề A ⇒ B ? Nếu A ⇒ B là mệnh đề đúng thì mệnh đề đảo của nó đúng không ? Cho ví dụ minh họa.
- Câu 69 : Thế nào là hai mệnh đề tương đương?
- Câu 70 : Nêu định nghĩa tập hợp con của một tập hợp và định nghĩa hai tập hợp bằng nhau.
- Câu 71 : Nêu định nghĩa đoạn [a; b], khoảng (a; b), nửa khoảng [a; b), (a; b], (-∞; b], [a; +∞). Viết tập hợp R các số dưới dạng một khoảng.
- Câu 72 : Thế nào là sai số tuyệt đối của một số gần đúng? Thế nào là độ chính xác của một số gần đúng?
- Câu 73 : Nêu các định nghĩa hợp, giao, hiệu và phần bù của hai tập hợp. Minh họa các khái niệm đó bằng hình vẽ.
- Câu 74 : Cho tứ giác ABCD. Xét tính đúng sai của mệnh đề P ⇒ Q với:
- Câu 75 : Xét mối quan hệ bao hàm giữa các tập hợp sau:
- Câu 76 : Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau: A = {3k – 2 | k = 0, 1, 2, 3, 4, 5}
- Câu 77 : Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau: B = {x ∈ N | x ≤ 12}
- Câu 78 : Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau:C = {(-1)n | n ∈ N}.
- Câu 79 : Giả sử A, B là tập số và x là một số đã cho. Tìm các cặp mệnh đề tương đương trong các mệnh đề sau:
- Câu 80 : Xác định các tập hợp sau: (-3; 7) ∩ (0; 10)
- Câu 81 : Xác định các tập hợp sau: (-∞; 5) ∩ (2; +∞)
- Câu 82 : Xác định các tập hợp sau: R \ (-∞; 3)
- Câu 83 : Dùng máy tính bỏ túi hoặc bảng số để tìm giá trị của ∛12. Làm tròn kết quả nhận được đến chữ số thập phân thứ 3 và ước lượng sai số tuyệt đối.
- Câu 84 : Chiều của một ngọn đồi là h = 347,13 ± 0,2m.
- Câu 85 : Những quan hệ nào trong các quan hệ sau đây là đúng?
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề