- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (...
- Câu 1 : Trong các nội dung sau đây, nội dung nào không có trong Hiệp định Giơ-ne-vơ?
A Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản
B Hai bên thực hiện ngừng bắn ở Nam Bộ để giải quyết vấn đề Đông Dương bằng hòa bình
C Việt Nam sẽ thực hiện thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào tháng 7 - 1956
D Trách nhiệm thi hành Hiệp định thuộc về những người kí Hiệp định
- Câu 2 : Từ cuối 1953 đến đầu 1954, thực dân Pháp buộc phải phân tán lực lượng ra những vùng nào?
A Lai Châu, Điện Biên Phủ, Sê Nô, Luôngphabang
B Điện Biên Phủ, Xê Nô, Plâycu, Sầm Nưa
C Điện Biên Phủ, Thakhẹt, Plâycu, Luôngphabang
D Điện Biên Phủ, Xê Nô, Plâyku, Luôngphabang
- Câu 3 : Đế quốc Pháp – Mĩ thực hiện kế hoạch Na-va trong 18 tháng nhằm mục tiêu lớn nhất là
A Đẩy quân ta vào tình thế đối phó bị động
B Xoay chuyển cục diện chiến tranh
C Dọn đường cho Mĩ từng bước thay thế quân Pháp
D Kết thúc chiến tranh trong danh dự
- Câu 4 : Nội dung nào sau đây thuộc về chủ trương của Đảng ta trong Đông–Xuân 1953– 1954?
A Chuyển bại thành thắng trong vòng 18 tháng
B Tập trung lực lượng tấn công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu
C Tránh giao chiến ở miền Bắc với địch để chuẩn bị đàm phán
D Giành thắng lợi nhanh chóng về quân sự trong Đông – Xuân 1953 – 1954
- Câu 5 : Trong Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954), quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ba nước Đông Dương được Pháp và các nước tham dự Hội nghị công nhận gồm
A Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
B Độc lập, chủ quyền, thống nhất và phát triển
C Độc lập, tự do, chủ quyền và mưu cầu hạnh phúc
D Độc lập, tự do, chủ quyền và thống nhất lãnh thổ
- Câu 6 : Khi Pháp thực hiện kế hoạch Na-va, Mĩ viện trợ lên đến 73% chi phí chíên tranh ở Đông Dương vì Mĩ muốn?
A Biến Đông Dương thành “sân sau”
B Độc chiếm Đông Dương
C Kéo dài và mở rộng cuộc chiến tranh
D Thể hiện sức mạnh quân sự
- Câu 7 : Nhận định nào sau đây là sai khi nói về ta chọn Điện Bên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lược với thực dân Pháp?
A Pháp cho rằng ta không đủ sức đương đầu với chúng ở Điện Biên Phủ
B Ta cho rằng Điện Biên Phủ nằm trong kế hoạch dự định trước của Na-va
C Điện Biên Phủ có tầm quan trọng đối với miền Bắc Đông Dương
D Quân ta có đủ điều kiện đánh thắng địch ở Điện Biên Phủ
- Câu 8 : Câu nào sau đây KHÔNG đúng khi nói về ý nghĩa của Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954)?
A Hiệp định là văn bản pháp lí quốc tế công nhận các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương được các nước lớn tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng
B Với Hiệp định, Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước
C Hiệp định đã làm thất bại âm mưu của Mĩ trong việc kéo dài, mở rộng và quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương
D Hiệp định đã đánh dấu thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của nhân dân ta, giúp chúng ta hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước
- Câu 9 : Kế hoạch Nava khi vừa mới ra đời đã hàm chứa yếu tố thất bại vì
A Không đủ quân để tập trung binh lực xây dựng lực lượng cơ động
B Phong trào chiến tranh du kích tại Việt Nam đang phát triển
C Bị mất quyền chủ động chiến lược trên toàn chiến trường Đông Dương
D Ra đời trong khó khăn bị động, mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán sâu sắc
- Câu 10 : Việt Nam kí hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương là do
A Căn cứ vào tương quan lực lượng giữa ta và Pháp, ta không thể đánh bại được Pháp về quân sự
B Sự chi phối của Liên Xô đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta
C Sự chi phối của Trung Quốc muốn biến Việt Nam là bước đệm chống lại sự ảnh hưởng của Mĩ ở khu vực Đông Nam Á
D Căn cứ vào tương quan lực lượng giữa ta và Pháp trong chiến tranh và xu thế của thế giới là giải quyết các vấn đề chiến tranh bằng thương lượng
- Câu 11 : Kết quả lớn nhất của ta trong cuộc tiến công chiến lược đông – xuân 1953-1954 là
A Làm thất bại âm mưu kết thúc chiến tranh trong vòng 18 tháng của Pháp
B Làm thất bại âm mưu bình định, mở rộng địa bàn chiếm đóng, giành thế chủ động trên chiến trường Bắc Bộ của Pháp
C Bước đầu làm phá sản kế hoạch Na-va, buộc quân chủ lực của địch bị phân tán, giam chân ở những vùng rừng núi
D Làm thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta
- Câu 12 : Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) là
A Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo
B Toàn dân, toàn quân đoàn kết, dũng cảm trong chiến đấu, cần cù trong lao động sản xuất
C Xây dựng được hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân, mặt trận dân tộc thống nhất được củng cố, lực lượng vũ trang ba thứ quân vững mạnh, hậu phương được củng cố
D Tình đoàn kết chiến đấu giữa nhân dân ba nước Đông Dương, sự đồng tình ủng hộ của Trung Quốc, Liên Xô, của các nước dân chủ nhân dân, nhân dân Pháp và loài người tiến bộ,…
- Câu 13 : Bài học quan trọng đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập và phát triển hiện nay từ cuộc đàm phán và kí kết Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 là
A Đàm phán hòa bình và hợp tác đối thoại
B Tích cực sử dụng chiến tranh và vũ lực
C Đánh giá chính xác tình hình và phụ thuộc vào các nước lớn
D Tranh thủ các nước lớn để đấu tranh
- Câu 14 : Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt nam trong việc kí kết hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và hiệp định Giơnevơ về Đông Dương 21-7-1954 là gì?
A Không vi phạm chủ quyền quốc gia
B Phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù
C Đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng
D Đảm bảo giành thắng lợi từng bước
- Câu 15 : Quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam lần đầu tiên được một hiệp định quốc tế công nhận đầy đủ là
A Hiệp định Ianta 1945
B Hiệp định Giơnevơ 1954
C Hiệp định Sơ bộ 1946
D Hiệp định Paris năm 1973
- Câu 16 : Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 của Việt Nam ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nước nào ở Châu Phi
A Tuynidi
B Ănggôla
C Angiêri
D Ai Cập
- Câu 17 : Khẩu hiệu nào do Đảng và chính phủ nêu lên trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
A Tốc chiến, tốc thắng để nhanh chóng kết thúc chiến dịch
B Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng
C Tiêu diệt hết quân địch ở Điện Biên Phủ
D Điện Biên Phủ thành mồ chôn giặc Pháp
- Câu 18 : Theo Hiệp định Giơ- ne-vơ ở Việt Nam giới tuyến quân sự tạm thời là
A vĩ tuyến 20
B vĩ tuyến 16
C vĩ tuyến 38
D vĩ tuyến 17
- Câu 19 : Thắng lợi của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) có ý nghĩa quốc tế sâu sắc vì
A Góp phần làm ta rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân
B Cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ La tinh
C Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc các nước Á, Phi, Mĩ La tinh
D Tạo điều kiện cho cách mạng Lào và Campuchia giành được thắng lợi
- Câu 20 : Trong các nội dung sau đây, nội dung nào không có trong Hiệp định Giơnevơ?
A Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản.
B Hai bên thực hiện ngừng bắn ở Nam Bộ để giải quyết vấn đề Đông Dương bằng hòa bình.
C Việt Nam sẽ thực hiện thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào tháng 7 - 1956.
D Trách nhiệm thi hành Hiệp định thuộc về những người kí Hiệp định.
- Câu 21 : Đế quốc Pháp - Mĩ thực hiện kế hoạch Nava trong 18 tháng nhằm mục tiêu lớn nhất là
A Đẩy quân ta vào tình thế đối phó bị động
B Xoay chuyển cục diện chiến tranh
C Dọn đường cho Mĩ từng bước thay thế quân Pháp
D Kết thúc chiến tranh trong danh dự
- Câu 22 : Nội dung nào sau đây thuộc về chủ trương của Đảng ta trong Đông - xuân 1953 - 1954?
A Chuyển bại thành thắng trong vòng 18 tháng.
B Tập trung lực lượng tấn công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu.
C Tránh giao chiến ở miền Bắc với địch để chuẩn bị đàm phán.
D Giành thắng lợi nhanh chóng về quân sự trong Đông – Xuân 1953 –1954.
- Câu 23 : Trong Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954), quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ba nước Đông Dương được Pháp và các nước tham dự Hội nghị công nhận gồm
A Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
B Độc lập, chủ quyền, thống nhất và phát triển.
C Độc lập, tự do, chủ quyền và mưu cầu hạnh phúc.
D Độc lập, tự do, chủ quyền và thống nhất lãnh thổ.
- Câu 24 : Theo Hiệp định Giơ- ne-vơ ở Việt Nam giới tuyến quân sự tạm thời là
A vĩ tuyến 20.
B vĩ tuyến 16.
C vĩ tuyến 38.
D vĩ tuyến 17.
- Câu 25 : Kế hoạch Nava được đề ra và thực hiện trong bối cảnh quân Pháp đang ở trong tình thế như thế nào?
A Nắm được quyền chủ động trên chiến trường
B Giữ thế cầm cự trên chiến trường
C Lâm vào thế bị động, phòng ngự
D Liên tục phản công nhưng đều thất bại
- Câu 26 : Sự kiện nào đã đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1945-1954)?
A Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954
B Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương năm 1954
C Pháp rút quân khỏi miền Bắc Việt Nam năm 1955
D Hiệp thương thống nhất hai miền
- Câu 27 : Theo quy định của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, Việt Nam sẽ tiến tới thống nhất bằng sự kiện gì
A Quân Pháp rút hết khỏi Việt Nam
B Chính phủ mới được thành lập ở Việt Nam
C Cuộc tổng tuyển cử tự do vào tháng 7-1956
D Ngay khi hiệp định Giơnevơ có hiệu lực
- Câu 28 : Từ cuối 1953 đến đầu 1954, thực dân Pháp buộc phải phân tán lực lượng ra những vùng nào?
A Lai Châu, Điện Biên Phủ, Sê Nô, Luôngphabang.
B Điện Biên Phủ, Xê Nô, Plâycu, Sầm Nưa.
C Điện Biên Phủ, Thakhẹt, Plâycu, Luôngphabang.
D Điện Biên Phủ, Xê Nô, Plâyku, Luôngphabang.
- Câu 29 : Câu nào sau đây KHÔNG đúng khi nói về ý nghĩa của Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954)?
A Hiệp định là văn bản pháp lí quốc tế công nhận các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương được các nước lớn tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng.
B Với Hiệp định, Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước.
C Hiệp định đã làm thất bại âm mưu của Mĩ trong việc kéo dài, mở rộng và quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương.
D Hiệp định đã đánh dấu thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của nhân dân ta, giúp chúng ta hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước.
- Câu 30 : Việt Nam kí hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương là do
A căn cứ vào tương quan lực lượng giữa ta và Pháp, ta không thể đánh bại được Pháp về quân sự
B sự chi phối của Liên Xô đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta
C sự chi phối của Trung Quốc muốn biến Việt Nam là bước đệm chống lại sự ảnh hưởng của Mĩ ở khu vực Đông Nam Á.
D căn cứ vào tương quan lực lượng giữa ta và Pháp trong chiến tranh và xu thế của thế giới là giải quyết các vấn đề chiến tranh bằng thương lượng
- Câu 31 : Thắng lợi của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) có ý nghĩa quốc tế sâu sắc vì
A Góp phần làm ta rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân
B Cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ Latinh
C Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc các nước Á, Phi, Mĩ La tinh
D Tạo điều kiện cho cách mạng Lào và Campuchia giành được thắng lợi
- Câu 32 : Khi Pháp thực hiện kế hoạch Nava, Mĩ viện trợ lên đến 73% chi phí chiến tranh ở Đông Dương vì Mĩ muốn?
A Biến Đông Dương thành “sân sau”.
B Độc chiếm Đông Dương.
C Kéo dài và mở rộng cuộc chiến tranh.
D Thể hiện sức mạnh quân sự.
- Câu 33 : Đâu không phải là nguyên nhân khách quan đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)?
A Sự giúp đỡ của các nước Xã hội chủ nghĩa
B Toàn dân, toàn quân ta đoàn kết dũng cảm trong chiến đấu, lao động, sản xuất
C Sự đồng tình ủng hộ của nhân dân Pháp và nhân loại tiến bộ
D Tinh thần đoàn kết trong liên minh chiến đấu của 3 nước Đông Dương
- Câu 34 : Kế hoạch Nava khi vừa mới ra đời đã hàm chứa yếu tố thất bại vì
A Không đủ quân để tập trung binh lực xây dựng lực lượng cơ động
B Phong trào chiến tranh du kích tại Việt Nam đang phát triển
C Bị mất quyền chủ động chiến lược trên toàn chiến trường Đông Dương
D Ra đời trong khó khăn bị động, mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán sâu sắc
- Câu 35 : Kết quả lớn nhất của ta trong cuộc tiến công chiến lược đông – xuân 1953-1954 là
A Làm thất bại âm mưu kết thúc chiến tranh trong vòng 18 tháng của Pháp.
B Làm thất bại âm mưu bình định, mở rộng địa bàn chiếm đóng, giành thế chủ động trên chiến trường Bắc Bộ của Pháp.
C Bước đầu làm phá sản kế hoạch Na-va, buộc quân chủ lực của địch bị phân tán, giam chân ở những vùng rừng núi.
D Làm thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.
- Câu 36 : Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) là
A Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.
B Toàn dân, toàn quân đoàn kết, dũng cảm trong chiến đấu, cần cù trong lao động sản xuất.
C Xây dựng được hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân, mặt trận dân tộc thống nhất được củng cố, lực lượng vũ trang ba thứ quân vững mạnh, hậu phương được củng cố.
D Tình đoàn kết chiến đấu giữa nhân dân ba nước Đông Dương, sự đồng tình ủng hộ của Trung Quốc, Liên Xô, của các nước dân chủ nhân dân, nhân dân Pháp và loài người tiến bộ,…
- Câu 37 : Phương châm tác chiến ban đầu của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh trong trận Điện Biên Phủ 1954 là
A đánh nhanh thắng nhanh
B kết hợp với mặt trận ngoại giao
C đánh chắc tiến chắc
D đánh lâu dài
- Câu 38 : Bài học quan trọng đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập và phát triển hiện nay từ cuộc đàm phán và kí kết Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 là
A Đàm phán hòa bình và hợp tác đối thoại.
B Tích cực sử dụng chiến tranh và vũ lực.
C Đánh giá chính xác tình hình và phụ thuộc vào các nước lớn.
D Tranh thủ các nước lớn để đấu tranh.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12