Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lý trường THPT ch...
- Câu 1 : Quang phổ vạch phát xạ là hệ thống cách vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. Quang phổ vạch phát xạ được phát ra khi.
A nung nóng khối chất lỏng.
B kích thích khối khí ở áp suất thấp phát sáng.
C nung nóng vật rắn ở nhiệt độ cao.
D nung nóng chảy khối kim loại.
- Câu 2 : Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng
A lan truyền của điện từ trường.
B từ trường quay tác dụng lực từ lên các vòng dây có dòng điện.
C cộng hưởng điện.
D cảm ứng điện từ.
- Câu 3 : Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây là sai?
A Khi truyền trong chất lỏng, sóng cơ là sóng ngang.
B Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
C Sóng cơ không truyền được trong chân không.
D Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, tần số của sóng cơ không thay đổi.
- Câu 4 : Khi đặt điện áp xoay chiều 220 V- 50 Hz vào hai đầu một mạch điện thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là 2 A. Công suất tiêu thụ của mạch điện không thể bằng
A 220 W.
B 110 W.
C 440 W.
D 440 W.
- Câu 5 : Bước sóng của một bức xạ đơn sắc trong chân không và trong một chất lỏng có giá trị lần lượt là λ0 =0,60μm và λ1 =0,25μm.Khi truyền trong chất lỏng, tốc độ của bức xạ trên là
A v =1,25.107 m/s.
B v =1,39.108 m/s.
C v =1,25.108 m/s.
D v =1,39.107m/s.
- Câu 6 : Hạt nhân có
A 82 prôton.
B 128 nuclon.
C 82 electron.
D 206 nơtron.
- Câu 7 : Khi sử dụng máy thu thanh vô tuyến, người ta xoay nút dò đài để
A tách tín hiệu cần thu ra khỏi sóng mang cao tần.
B khuyếch đại tín hiệu thu được.
C thay đổi tần số riêng của mạch chọn sóng.
D thay đổi tần số của sóng tới.
- Câu 8 : Cho khối lượng proton mp= 1,0073 u, của nơtron là mn=1,0087 u và của hạt nhân là mα= 4,0015u và 1uc2 = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân là
A 0,03 MeV.
B 4,55.10-18 J.
C 4,88.10-15 J.
D 28,41 MeV.
- Câu 9 : Trong chân không,ánh sáng nhìn thấy là các bức xạ điện từ có bước sóng
A từ 380 mm đến 760 mm.
B từ 380 μmđến 760μm.
C từ 380 nm đến 760 nm.
D từ 38 nm đến 76 nm.
- Câu 10 : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, điểm M trong vùng giao thoa trên màn có hiệu khoảng cách đến hai khe là d1 – d2 = 2 μm. Ánh sáng làm thí nghiệm có bước sóng λ = 400 nm. Tại M có
A vân sáng bậc 5.
B vân sáng bậc 2.
C vân tối thứ 5.
D vân tối thứ 3.
- Câu 11 : Mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có tần số góc là ω.Cảm kháng, dung kháng, tổng trở và hệ số công suất của mạch lần lượt là ZL ,ZC ,Z,cosφ.Hệ thức đúng là
A
B
C
D ZC = Lω
- Câu 12 : Một mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản cực của tụ điện là Q0 =10-9 C.Dòng điện qua cuộn cảm có giá trị cực đại là 2π mA.Tần số góc của dao động trong mạch là
A 2π.106 rad/s.
B 2π.105 rad/s.
C 5π.105 rad/s.
D 5π.107 rad/s.
- Câu 13 : Hệ dao động có tần số riêng là f0,chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số là f. Tần số dao động cưỡng bức của hệ là
A f-f0 .
B f0.
C f +f0 .
D f
- Câu 14 : Một nguồn sáng phát ra bức xạ đơn sắc có tần số f =5.1014 Hz.Biết công suất của nguồn là P = 2mW.Trong một giây, số phôton do nguồn phát ra xấp xỉ bằng
A 3.1017 hạt.
B 6.1018 hạt.
C 6.1015 hạt.
D 3.1020 hạt.
- Câu 15 : Hiện tượng phát sáng nào sau đây không phải là hiện tượng quang - phát quang
A Đầu cọc chỉ giới hạn đường được sơn màu đỏ hoặc vàng.
B Đèn ống thông dụng( đèn huỳnh quang).
C Viên dạ minh châu (ngọc phát sáng trong bóng tối).
D Con đom đóm.
- Câu 16 : Năng lượng để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn trong chất bán dẫn Ge là 0,66 eV. Giới hạn quang dẫn (hay giới hạn quang điện trong) của Ge thuộc vùng ánh sáng
A lam
B tử ngoại
C đỏ
D hồng ngoại
- Câu 17 : Mạch điện xoay chiều gồm tụ điện có điện dung mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở thuần và độ tự cảm Điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện là Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là
A
B I = 2A
C
D
- Câu 18 : Cho mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc vào hai đầu mạch thì trong mạch có cộng hưởng điện. Hệ thức đúng giữa R,L,C vàω là
A
B
C
D
- Câu 19 : Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình ly độ là x = 5cos(4t +/2) (cm) ( t tính bằng s). Kết luận nào sau đây không đúng?
A Tốc độ cực đại của vật là 20p cm/s.
B Lúc t = 0, vật qua vị trí cân bằng O, ngược chiều dương của trục Ox.
C Vật thực hiện 2 dao động toàn phần trong 1 s.
D Chiều dài quỹ đạo của vật là 20 cm. L=2A
- Câu 20 : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc: màu đỏ (bước sóng λ1 = 720 nm) và màu lục (bước sóng λ2 = 560 nm). Cho khoảng cách giữa hai khe không đổi và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát biến thiên theo thời gian với quy luật (t tính bằng s). Trong vùng giao thoa quan sát được trên màn, ở thời điểm t = 0, tại M có một vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm và giữa M với vân trung tâm còn có thêm một vân sáng cùng màu như vậy nữa. Trong 4 s kể từ lúc t = 0, số lần một vân sáng đơn sắc (màu đỏ hoặc màu lục) xuất hiện tại M là
A 80
B 75
C 76
D 84
- Câu 21 : Tại mặt chất lỏng, hai nguồn S1, S2 cách nhau 13 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u1 = u2 = Acos(40πt) (cm)(t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Ở mặt chất lỏng, gọi ∆ là đường trung trực của S1S2. M là một điểm không nằm trên S1S2 và không thuộc ∆, sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn. Khoảng cách ngắn nhất từ M đến ∆ là
A 2,00 cm
B 2,46 cm.
C 3,07 cm
D 4,92 cm
- Câu 22 : Cho đoạn mạch gồm hai hộp kín X1, X2 mắc nối tiếp. Trong mỗi hộp kín có chứa các linh kiện điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều (với ω không đổi) thì thấy điện áp giữa hai đầu hộp X1 sớm pha hơn cường độ dòng điện qua mạch góc π/3 (rad) điện áp giữa hai đầu hộp X2 trễ pha hơn cường độ dòng điện qua mạch góc π/2 ( rad). Điện áp cực đại giữa hai đầu hộp kín X2 có giá trị lớn nhất bằng
A 300 V
B
C
D
- Câu 23 : Tổng hợp hạt nhân heli từ phản ứng hạt nhân . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Số A- vô-ga-đrô NA= 6,02.1023 mol-1. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là
A 1,3.1024 MeV
B 5,2.1024 MeV.
C 2,6.1024 MeV.
D 2,4.1024 MeV.
- Câu 24 : Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử Hiđrô được tính bởi \({{\rm{E}}_{\rm{n}}}{\rm{ = }} - \frac{{{\rm{13}},{\rm{6}}{\mkern 1mu} }}{{{{\rm{n}}^{\rm{2}}}}}\,\,({\rm{eV}})\), (với n = 1, 2, …). Khi electron trong nguyên tử Hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có bán kính rn= 1,908 nm sang quỹ đạo dừng có bán kính rm= 0,212 nm thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số
A \({\rm{7}},{\rm{299}}.{\rm{1}}{{\rm{0}}^{{\rm{14}}}}\,\,{\rm{Hz}}\)
B \({\rm{2}},{\rm{566}}.{\rm{1}}{{\rm{0}}^{{\rm{14}}}}\,\,{\rm{Hz}}\)
C \({\rm{1}},{\rm{094}}.{\rm{1}}{{\rm{0}}^{{\rm{15}}}}\,\,{\rm{Hz}}\)
D \({\rm{1}},{\rm{319}}.{\rm{1}}{{\rm{0}}^{{\rm{16}}}}\,\,{\rm{Hz}}\)
- Câu 25 : Một hạt nhân X phóng ra tia phóng xạ và biến thành hạt nhân Y bền. Biết chu kì bán rã của chất X là T. Khảo sát một mẫu chất thấy: Ở thời điểm t =0, mẫu chất là một lượng X nguyên chất. Ở thời điểm t, tỉ số khối lượng của Y và X trong mẫu là k. Ở thời điểm 2t, tỉ số khối lượng của Y và X trong mẫu là 8k. Ở thời điểm 3t, tỉ số số hạt của Y và X trong mẫu là
A 30
B 60
C 270
D 342
- Câu 26 : Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp. Dùng một đồng hồ đo điện đa năng lí tưởng để đo điện trở thuần R trong mạch. Khi đo điện áp giữa hai đầu điện trở với thang đo 100 V, thì kim chỉ thị của đồng hồ ở vị trí như hình vẽ. Khi đo cường độ dòng điện qua mạch với thang đo 1A, thì kim chỉ thị của đồng hồ vẫn ở vị trí như cũ. Lấy sai số dụng cụ đo là nửa độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo điện trở được viết là
A
B
C
D
- Câu 27 : Một lò xo nhẹ, có độ cứng k = 100 N/m được treo vào một điểm cố định, đầu dưới treo vật nhỏ khối lượng m = 400 g. Giữ vật ở vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa tự do dọc theo trục lò xo. Chọn trục tọa độ thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc buông vật. Tại thời điểm t = 0,2 s, một lực thẳng đứng, có cường độ biến thiên theo thời gian biểu diễn như đồ thị trên hình bên, tác dụng vào vật. Biết điểm treo chỉ chịu được lực kéo tối đa có độ lớn 20 N. Tại thời điểm lò xo bắt đầu rời khỏi điểm treo, tốc độ của vật là
A
B 9 cm/s.
C
D
- Câu 28 : Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm điện trở thuần r = 0,2 và tụ điện có điện dung C = 3 nF. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0 = 6 V thì mỗi chu kì dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượng bằng
A 108p pJ.
B 6p nJ.
C 108p nJ.
D 0,09 mJ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất