Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Lịch Sử Tr...
- Câu 1 : Sắp xếp các dữ liệu cho phù hợp với trình tự thời gian.(1) Mặt trận dân chủ Đông Dương.
A. (4), (3), (2), (1)
B. (1), (2), (3), (4)
C. (2), (3), (4), (1)
D. (1), (4), (2), (3)
- Câu 2 : Tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945 và Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương cho thấy
A. Việt Nam luôn phải đấu tranh ở trong tình thế bị bao vây, cô lập.
B. Tinh thần đoàn kết chiến đấu chống kẻ thù chung của ba nước Đông Dương.
C. Thắng lợi quân sự có ý nghĩa quyết định trong việc kết thúc chiến tranh.
D. Sự cấu kết của chủ nghĩa đế quốc để đàn áp cách mạng Việt Nam.
- Câu 3 : Sự ra đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1949) thắng lợi của cách mạng Cuba (1959) và thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ ở Việt Nam (1975) đã
A. Làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ.
B. Đánh dấu chủ nghĩa xã hội vượt ra khỏi phạm vi một nước.
C. Góp phần đánh bại chủ nghĩa thực dân mới trên thế giới.
D. Hạ nhiệt mối quan hệ giữa hai hệ thống xã hội đối lập.
- Câu 4 : Từ năm 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Việt Nam đã thực hiện thành công
A. Đánh đổ các giai cấp bóc lột, giành quyền tự do, dân chủ.
B. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước.
C. Lần lượt đánh đuổi các nước đế quốc, phát xít Nhật, Pháp và Mĩ.
D. Lật đổ chế độ phản động thuộc địa, giành quyền dân chủ.
- Câu 5 : Từ thực tiễn cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) và kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975) cho thấy hậu phương của chiến tranh nhân dân
A. luôn ở phía sau và bảo đảm cung cấp sức người, sức của cho tiền tuyến.
B. ở phía sau và phân biệt rạch ròi với tiền tuyến bằng yếu tố không gian.
C. là người bạn của tiền tuyến, thực hiện nhiệm vụ chi viện cho tiền tuyến.
D. không thể phân biệt rạch ròi với tiền tuyến chỉ bằng yếu tố không gian.
- Câu 6 : Đường lối đổi mới của Đảng đề ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI được điều chỉnh, bổ sung và phát triển tại:
A. Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI (4 - 1987).
B. Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI (8 - 1982).
C. Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (1 - 1984).
D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng.
- Câu 7 : Mục tiêu của đường lối đổi mới ở Việt Nam được đề ra từ đại hội đảng VI (12-1986) là
A. Đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
B. Hoàn thành công cuộc cải cách ruộng đất.
C. Hoàn thành xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D. Bước đầu khắc phục hậu quả chiến tranh.
- Câu 8 : Nội dung đổi mới về kinh tế ở Việt Nam (từ tháng 12/1986) và chính sách kinh tế mới (NEP - 1921) ở nước Nga có điểm tương đồng là
A. Thay thế chế độ trưng thu lương thực thưa bằng thuế lương thực.
B. Xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, kiểm soát bằng pháp luật.
C. Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước.
D. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng và giao thông vận tải.
- Câu 9 : Hai công trình có quy mô lớn và quan trọng ở nước ta, mặc dù được xây dựng trong hai thế kỉ khác nhau nhưng cùng mang một tên gọi. Đó là:
A. Đường sắt thống nhất Bắc – Nam.
B. Đường Trường Sơn.
C. Đường Hồ Chí Minh trên biển.
D. Đường Hồ Chí Minh.
- Câu 10 : Điều gì dưới đây phù hợp với quan điểm và nội dung đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam?
A. Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, trọng tâm là đổi mới hệ thống chính trị.
B. Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng tư bản chủ nghĩa.
C. Trong quá trình đổi mới đất nước có thể thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
D. Làm cho mục tiêu xã hội chủ nghĩa được thực hiện bằng hình thức bước đi thích hợp.
- Câu 11 : Kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI (1976) và Quốc Hội khóa I (1946) đều đưa ra quyết định nào sau đây?
A. Thông qua danh sách chính phủ Liên Hiệp kháng chiến.
B. Bầu Ban dự thảo hiến pháp.
C. Thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam.
D. Thống nhất về quốc kì, quốc ca, tên nước.
- Câu 12 : Đâu không phải là điểm tương đồng giữa cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội ngày 6-1-1946 và ngày 25-4-1976?
A. Đều nhằm lật đổ chính quyền cũ ở địa phương.
B. Đều là các cuộc vận động chính trị để làm thất bại âm mưu chia rẽ, lật đổ của kẻ thù.
C. Đều tạo cơ sở pháp lý và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
D. Đều diễn ra sau một thời gian dài đất nước bị chia cắt.
- Câu 13 : Việc nước ta trở thành thành viên thứ 149 của tổ chức Liên hợp quốc có ý nghĩa gì?
A. Đó là một thắng lợi lớn trên mặt trận ngoại giao của Đảng và Nhà nước ta năm 1976.
B. Là sự kiện lớn khẳng định vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.
C. Là dấu mốc quan trọng trong quá trình hội nhập quốc tế, chính sách cấm vận Việt Nam của Mĩ bước đầu bị phá sản.
D. Là dấu mốc quan trọng trong quá trình hội nhập quốc tế, chính sách cấm vận Việt Nam của Mĩ bước đầu bị phá sản.
- Câu 14 : Ý nghĩa quan trọng nhất của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước là gì?
A. Tạo điều kiện đưa miền Nam đi lên chủ nghĩa xã hội.
B. Góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
C. Là cơ sở để Việt Nam mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới.
D. Tạo điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước.
- Câu 15 : Ý nghĩa quan trọng nhất của kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất là
A. Đề ra chủ trương biện pháp để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
B. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
C. Tạo điều kiện để hoàn thành thống nhất đất nước trên các lĩnh vực còn lại.
D. Tạo điều kiện để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Câu 16 : Đâu không phải là thuận lợi cơ bản của Việt Nam sau năm 1975?
A. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hoàn thành trên phạm vi cả nước.
B. Đất nước đã hoà bình, thống nhất.
C. Uy tín Việt Nam trên thế giới được nâng cao.
D. Các thế lực thù địch chống phá cách mạng đã được dẹp yên.
- Câu 17 : Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước?
A. Tạo khả năng to lớn để bảo vệ tổ quốc và mở rộng quan hệ ngoại giao.
B. Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
C. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
D. Tiếp tục hoàn thành thống nhất đất nước trên tất cả các lĩnh vực.
- Câu 18 : Hiện nay, hoạt động của Liên hợp quốc chủ yếu bị chi phối bởi nguyên tắc nào?
A. Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn.
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
C. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
D. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
- Câu 19 : Hạn chế lớn nhất của Liên hợp quốc là
A. Quan liêu, tham nhũng ngày càng gia tăng.
B. Hệ thống nội bộ chia rẽ.
C. Chưa giải quyết các vấn đề dịch bệnh, thiên tai, viện trợ kinh tế đối với các nước thành viên nghèo khó.
D. Chưa đưa ra được quyết định phù hợp đối với những sự việc ở Trung Đông, châu Âu, Irắc.
- Câu 20 : Nhận xét nào dưới đây là đúng về vai trò của Liên hợp quốc trước những biến động của tình hình thế giới hiện nay?
A. Duy trì hoà bình, an ninh quốc tế đồng thời tăng cường quan hệ hữu nghị giao lưu, hợp tác giữa các nước thành viên trên nhiều lĩnh vực.
B. Thúc đẩy các mối quan hệ giao lưu, hợp tác giữa các nước thành viên trên nhiều lĩnh vực.
C. Ngăn chặn các đại dịch đe dọa sức khỏe loài người.
D. Bảo vệ các di sản thế giới, cứu trợ nhân đạo.
- Câu 21 : Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc?
A. Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau.
B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
C. Chung sống hòa bình và sự nhất trí của năm cường quốc.
D. Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.
- Câu 22 : Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, nguyên tắc nào của Liên hợp quốc có vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình thế giới?
A. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.
B. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
C. Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 cường quốc.
D. Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
- Câu 23 : Liên Hợp quốc hoạt động dựa trên nguyên tắc nào sau đây?
A. Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.
B. Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
C. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
D. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
- Câu 24 : Cho các sự kiện sau: 1. Hội nghị quốc tế tại Ianta (Liên Xô).
A. 3,1,2,4
B. 2,1,4,3
C. 4,1,3,2
D. 1,4,3,2
- Câu 25 : (2) Việt Nam trúng cử Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc với số phiếu gần tuyệt đối (192/193 phiếu). (3) Hội nghị quốc tế tại Ianta (Liên Xô).
A. 3,1,2,4
B. 3,1,4,2
C. 2,1,4,3
D. 4,1,3,2
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12