30 câu trắc nghiệm Vật Lí 12 Chương 3 cực hay, có...
- Câu 1 : Một khung dây quay đều trong từ trường đều quanh trục nằm trong mặt phẳng của khung và vương góc với các đường sức từ. Nếu giảm chu kì quay đi 2 lần và giảm độ lớn cảm ứng của từ trường đi 3 lần thì suất điện động hiệu dụng trong khung sẽ:
A. Tăng 3 lần
B. Tăng 1,5 lần
C. Giảm 6 lần
D. Giảm 1,5 lần
- Câu 2 : Nối hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều có tần số f1 thì cảm kháng là 15 và dung kháng là 60 Ω. Nếu mạng điện có tần số f2 = 50 Hz thì dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Tần số f1 là:
A. 25 Hz
B. 100 Hz
C. 150 Hz
D. 200 Hz
- Câu 3 : Cho đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó ZC biến đổi được. Nếu cho ZC tăng thêm 30 so với giá trị lúc có cộng hưởng điện thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch lệch pha so với dòng điện trong mạch. Điện trở R có giá trị là
A.
B.
C.
D.
- Câu 4 : Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp. Độ tự cảm và điện trở thuần của hai cuộn dây lần lượt là L1, r1; L2, r2. Điều kiện để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu hai cuộn dây là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 5 : Cho đoạn mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp, trong dố R là một biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng là U = 120 V. Khi điện trở biến trở bằng 40 hoặc 160 thì đoạn mạch tiêu thụ cùng công suất. Khi điều chỉnh biến trở, công suất cực đại mà đoạn mạch có thể đạt được là:
A. 180 W
B. 144 W
C. 72 W
C. 90 W
- Câu 6 : Đặt điện áp (V) (với không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết độ tự cảm và điện dung của mạch điện được giữ không đổi. Điều chỉnh R ta thấy giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch là I = 2 A thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại. Công suất cực đại bằng:
A.
B.
C.
D.
- Câu 7 : có điện dung C thay đổi được. Điện áp hiệu dụng U_C đạt cực đại khi và có biểu thức :
A.
B.
C.
D.
- Câu 8 : Đặt điện áp áp vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng U_L đạt cực đại khi và có biẻu thức:
A.
B.
C.
D.
- Câu 9 : Cho đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó R là một biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp . Khi điện trở của biến trở bằng R1 hoặc R2 thì đoạn mạch tiêu thụ cùng công suất là P. Công suất đó có giá trị là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 10 : Cho đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có U và ω không thay đổi. Khi điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha giữa điện áp u và i trong đoạn mạch là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 11 : Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 50 , tụ điện có dung kháng là 50 và một cuộn cảm thuần có cảm kháng là 100 mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức (V) . Biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn dây là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 12 : Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C thì điện áp cực đại giữa hai đầu mỗi phần tử bằng nhau và bằng 40 V. Khi tụ bị nối tắt thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng:
A. 30 V
B. 10 V
C. 20 V
D. 40 V
- Câu 13 : Đặt điện áp xoay chiều V (U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Khi điều chỉnh f = f1 = 50 Hz thì cảm kháng của cuộn dây và dung kháng của tụ điện lần lượt là 45 và 90 . Để dòng điện cùng pha với điện áp giữa hai đầu mạch thì phải điều chỉnh tần số đến giá trị f2. Giá trị của f2 là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 14 : Đặt điện áp vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/()H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn ảm là 100√2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 15 : Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là biến trở. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi thì các điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, cuộn cảm và tụ điện lần lượt là UR = 40 V, UL = 50 V, UC = 120 V. Điều chỉnh biến trở đến giá trị R' = 2,5R thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3,4A. Dung kháng của tụ điện là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 16 : Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu một đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi giá trị của biến trở là 15 Ω hoặc 60 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều bằng 300W. Khi R = R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại và bằng Pmax. Giá trị Pmax là:
A. 440 W
B. 330 W
C. 400 W
D. 375 W
- Câu 17 : Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự: biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở không phụ thuộc vào giá trị của R. Khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa L và R cũng không phụ thuộc vào R. Hệ thức liên hệ giữa C1 và C2 là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 18 : Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V và tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở có giá trị 40 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,8/ H và tụ điện có điện dung C= F. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng:
A. 2,2 A
B. 4,4 A
C. 3,1 A
D. 6,2 A
- Câu 19 : Mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp (V). Biết F, R là biến trở. - Khi R = R1 và R = R2 thì công suất mạch điện có cùng giá trị P = 576 W. Khi đó R1 và R2 có giá trị lần lượt 1à:
A.
B.
C.
D.
- Câu 20 : Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở , cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung đến giá trị C = C0 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại và bằng 160 V. Giữ nguyên giá trị C = C0, biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 21 : Đặt điện áp V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Khi L = L0 hoặc L = 3L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện bằng nhau và bằng UC.Khi L = 2L0 hoặc L = 6L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng nhau và bằng UL. Tỉ số UL/UC bằng:
A.
B.
C.
D.
- Câu 22 : Đặt hiệu điện thế không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng:
A.
B.
C.
D.
- Câu 23 : Cho đoạn mạch điện gồm R1 = 40 mắc nối tiếp với tụ điện và cuộn dây thuần cảm. Biết . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 200 V. Mắc thêm vào đoạn mạch trên một điện trở R2 thì công suất tiêu thụ mạch đạt cực đại bằng 200 W. Cho biết giá trị R2 và cách mắc?
A.
B.
C.
D.
- Câu 24 : Đặt điện áp xoay chiều (trong đó U0 không đổi, f thay đổi được và t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp. Khi tần số bằng 20 Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 170 W. Khi tần số bằng 40 Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 127,5 W. Khi tần số bằng 60 Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 120 W
B. 90 W
C. 72,85 W
D. 107 W
- Câu 25 : Đặt điện áp (V) vào hai đầu điện trở có R = 50 . Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua điện trở là
A.
B.
C.
D.
- Câu 26 : Đặt điện áp (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm R và C mắc nối tiếp. Khi tần số là f1 hoặc f2 = 3f1 thì cường độ hiệu dụng qua mạch tương ứng là I1 và I2 với . Khi đó tần số là cường độ hiệu dụng trong mạch bằng:
A. 0,5I1
B. 0,6I1
C. 0,8I1
D. 0,87I1
- Câu 27 : Mắc nối tiếp ba phần tử gồm tụ điện, cuộn cảm thuần và điện trở thuần vào điện áp xoay chiều (V) thì dung kháng của tụ điện và cảm kháng của cuộn dây lần lượt là 100 và 110 Ω, đồng thời công suất tiêu thụ của mạch là 400 W. - Mắc ba phần tử này thành một mạch dao động LC. Để duy trì dao động trong mạch này với hiệu điện thế cực đại là 10 V thì phải cung cấp cho mạch công suất lớn nhất bằng
A. 0.113 W
B. 0,560 W
C. 0,091 W
D. 0,314 W
- Câu 28 : Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp có cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều với ω có thể thay đổi được. Khi rad/s thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha 30° so với điện áp ở hai đầu mạch và giá trị hiệu dụng là . Khi thì dòng điện trong mạch cũng có giá trị hiệu dụng là 1A . Hệ số tự cảm của cuộn dây là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 29 : Đặt điện áp (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và C mắc nối tiếp.
A.
B.
C.
D.
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất