30 câu trắc nghiệm Cảm ứng điện từ nâng cao !!
- Câu 1 : Một vòng dây dẫn kín phẳng có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 10cm2. Vòng dây được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ pháp tuyến mặt phẳng vòng dây một góc 600 và có độ lớn là 1,5.10-4T. Từ thông qua vòng dây dẫn này có giá trị là
A. 1,3.10-3Wb
B. 1,3.10-7 Wb
C. 7,5.10-6 Wb
D. 7,5.10-4 Wb
- Câu 2 : Một khung dây phẳng giới hạn diện tích S = 5cm2 gồm 20 vòng dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ từ B = 0,1T sao cho mặt phẳng khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc 600. Tính từ thông qua diện tích giới hạn bởi khung dây
A. 8,7.10-5 Wb.
B. 7,8.10-4 Wb.
C. 8,7.10-4 Wb.
D. 7,8.10-5 Wb
- Câu 3 : Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích S = 5cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,1T. Mặt phẳng vòng dây làm thành với B một góc 300. Tính từ thông qua S.
A. 25.10-6Wb.
B. 25.10-5 Wb.
C. 20.10-6 Wb.
D. 15.10-6 Wb.
- Câu 4 : Một khung dây hình tròn đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,06T sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Từ thông qua khung dây là 1,2.10-5Wb. Tính bán kính vòng dây.
A. 8cm
B. 8mm
C. 4cm
D. 4mm
- Câu 5 : Một khung dây hình vuông cạnh 5cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 8.10-4T. Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6Wb. Tính góc hợp giữa véc tơ cảm ứng từ và véc tơ pháp tuyến của hình vuông đó.
A. 900.
B. 300.
C. 450.
D. 600
- Câu 6 : Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian 0,04s, từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị 6.10-3Wb về 0 thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là
A. 0,12 V.
B. 0,15 V.
C. 0,30 V.
D. 0,24 V
- Câu 7 : Một cuộn dây gồm 100 vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian 0,02s, từ thông qua mỗi vòng dây tăng đều từ 0 đến giá trị 4.10-3Wb thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là:
A. 0,2 V.
B. 8 V.
C. 2 V.
D. 20 V
- Câu 8 : Một khung dây có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của khung. Diện tích mặt phẳng giới hạn bởi mỗi vòng là 2dm2. Cảm ứng từ của từ trường giảm đều từ 0,5T đến 0,2T trong thời gian 0,1s. Tính độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong trong khung dây
A. 30 V.
B. 90 V.
C. 120 V.
D. 60 V
- Câu 9 : Một khung dây phẳng diện tích 20cm2, gồm 10 vòng được đặt trong từ trường đều. Véc tơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây góc 300 và có độ lớn bằng 2.10-4T. Người ta làm cho từ trường giảm đều đến 0 trong thời gian 0,01s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi
A. 200.10-4V.
B. 2,5.10-4 V.
C. 20.10-4 V.
D. 2.10-4 V
- Câu 10 : Một khung dây tròn bán kính 10cm gồm 50 vòng dây được đặt trong từ trường đều. Cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 600. Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị bằng 0,05T. Tìm suất điện động cảm ứng trong khung nếu trong khoảng 0,05s cảm ứng từ tăng gấp đôi
A. 1,36 V
B. - 1,36 V
C. - 1,63 V
D. 1,63 V
- Câu 11 : Một khung dây được đặt cố định trong từ trường đều mà cảm ứng từ có độ lớn ban đầu xác định. Trong thời gian 0,2s từ trường giảm đều về 0 thì trong thời gian đó khung dây xuất hiện suất điện động với độ lớn 100mV. Nếu từ trường giảm đều về 0 trong thời gian 0,5s thì suất điện động trong thời gian đó là
A. 40 mV.
B. 250 mV.
C. 2,5 V.
D. 20 mV
- Câu 12 : Một khung dây dẫn hình chữ nhật có diện tích 200cm2, ban đầu ở vị trí song song với các đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn B = 0,01T. Khung quay đều trong thời gian 0,04s đến vị trí vuông góc với các đường sức từ. Xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung
A. - 5.10-3V.
B. 5.10-3 V.
C. - 50.10-3 V.
D. 50.10-3 V
- Câu 13 : Một khung dây hình chữ nhật kính gồm N = 10 vòng dây, diện tích mỗi vòng S = 20cm2 đặt trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B hợp với pháp tuyến của mặt phẳng khung dây góc 600, độ lớn cảm ứng từ B = 0,04T, điện trở khung dây R = 0,2Ω. Tính cường độ dòng điện xuất hiện trong khung dây nếu trong thời gian 0,01 giây, cảm ứng từ giảm đều từ B đến 0
A. 0,1 A
B. 0,4 A
C. 0,2 A
D. 0,3 A
- Câu 14 : Một khung dây hình tròn bán kính 20cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều mà các đường sức từ vuông với mặt phẳng vòng dây. Trong khi cảm ứng từ tăng từ 0,1T đến 1,1T thì trong khung dây có một suất điện động không đổi với độ lớn là 0,2V, thời gian duy trì suất điện động đó là
A. 0,2 s.
B. 0,2 π s.
C. 4 s.
D. chưa đủ dữ kiện để xác định
- Câu 15 : Một khung dây dẫn đặt vuông góc với một từ trường đều, cảm ứng từ B có độ lớn biến đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của cảm ứng từ, biết rằng cường độ dòng điện cảm ứng là Ic= 0,5A, điện trở của khung là R = 2Ω và diện tích của khung là S = 100cm2
A. 150 T/s.
B. 100 T/s
C. 200 T/s.
D. 300 T/s
- Câu 16 : Một vòng dây diện tích S = 100cm2 nối vào tụ điện có điện dung C = 200µF, được đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây, có độ lớn tăng đều 5.10-2T/s. Tính điện tích tụ điện
A. 10-7 C
B. 10-9 C
C. 2.10-7 C
D. 2.10-9 C
- Câu 17 : Một khung dây cứng phẳng diện tích 25cm2 gồm 10 vòng dây, đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị hình vẽ. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung kể từ t = 0 đến t = 0,4s
A. 10-4
B. 1,2.10-4 V
C. 1,3.10-4 V
D. 1,5.10-4 V
- Câu 18 : Từ thông qua một khung dây biến thiên theo thời gian biểu diễn như hình vẽ. Độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung trong khoảng thời gian nào sau đây là đúng?
A. Từ 0 s đến 0,1 s là 4 V
B. Từ 0,1 s đến 0,2 s là 3 V
C. Từ 0,2 s đến 0,3 s là 6 V
D. Từ 0 s đến 0,3 s là 6 V
- Câu 19 : Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của cảm ứng từ B theo thời gian của một từ trường như hình vẽ. Một khung dây dẫn đặt trong từ trường này sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với . Gọi là độ lớn của các suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung ứng với các đoạn AB, BC và CD. Xếp theo thứ tự tăng dần của các độ lớn suất điện động này là
A.
B.
C.
D.
- Câu 20 : Biết MN trong hình vẽ dài l = 15cm chuyển động với vận tốc 3m/s, cảm ứng từ B = 0,5T, R = 0,5Ω. Tính cường độ dòng điện cảm ứng qua điện trở R
A. 0,7 A
B. 0,5 A
C. 5 A
D. 0,45 A
- Câu 21 : Một thanh đồng dài 20cm, quay với tốc độ 50 vòng/s trong một từ trường đều có cảm ứng từ 25mT quanh một trục song song với từ trường và đi qua một đầu và vuông góc với thanh đồng. Suất điện động cảm ứng suất hiện trong thanh đồng này là
A. 0,6V
B. 0,157V
C. 2,5V
D. 36V
- Câu 22 : Một ống dây tiết diện 10cm2, chiều dài 20cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là
A. 0,2π H.
B. 0,2π mH.
C. 2 mH.
D. 0,2 mH
- Câu 23 : Một ống dây dài 40cm gồm N = 800 vòng có đường kính mỗi vòng 10cm, có I = 2A chạy qua. Tìm hệ số tự cảm của ống dây. Lấy π2= 10
A. L = 16 mH.
B. L = 12 mH.
C. L = 20 mH.
D. L = 26 mH
- Câu 24 : Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1H, trong đó dòng điện biến thiên đều 200A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện sẽ có độ lớn là bao nhiêu ?
A.10 V.
B.20 V.
C.0,1 kV.
D.2,0 kV
- Câu 25 : Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,2H. Trong khoảng thời gian 0,05s, dòng điện trong cuộn cảm có cường độ giảm đều từ 2A xuống 0 thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là
A. 4 V.
B. 0,4 V.
C. 0,02 V.
D. 8 V
- Câu 26 : Dòng điện trong cuộn tự cảm giảm từ 16A đến 0A trong 0,01s; suất điện động tự cảm trong cuộn đó có giá trị trung bình 64V. Độ tự cảm có giá trị là bao nhiêu ?
A. 0,032 H
B.0,04 H.
C. 0,25 H
D.4,0 H
- Câu 27 : Biết rằng cứ trong thời gian 10-2s thì cường độ dòng điện trong mạch giảm đều một lượng là 1A và suất điện động tự cảm trong cuộn dây là 11,2V. Độ tự cảm của cuộn dây bằng
A. 0,015 H.
B. 0,05 H.
C. 0,112 H.
D. 0,022 H
- Câu 28 : Dòng điện qua ống dây có độ tự cảm L = 50(mH) tăng dần từ I1 = 0,2(A) đến I2 trong khoảng thời gian 0,01(s). Khi đó, suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn 8V. Cường độ I2 bằng
A. 1,8(A).
B. 1,6 (A).
C. 1,4 (A).
D. 2 (A)
- Câu 29 : A.
A.
B.
C.
D.
- Câu 30 : Một ống dây được quấn với mật độ 4000 vòng/mét. Ống dây có thể tích 500(cm3). Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian như đồ trên hình vẽ. Suất điện động tự cảm trong ống từ sau khi đóng công tắc đến thời điểm 0,05(s) là:
A. 0,01 (V)
B. 0,5 (V)
C. 1 (V)
D. 100 (V).
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp