Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Cung và góc lượng giác
- Câu 1 : Trên đường tròn lượng giác gốc cho các cung có số đo:\(\begin{array}{*{20}{l}}
{{\rm{I}}.\frac{\pi }{4}}\\
{{\rm{II}}. - \frac{{7\pi }}{4}}\\
{{\rm{III}}.\frac{{13\pi }}{4}}
\end{array}\)A. Chỉ I và II
B. Chỉ I
C. Chỉ II, III
D. I,II, III
- Câu 2 : Một đường tròn có bán kính 15 cm. Tìm độ dài cung tròn có góc ở tâm bằng 30o là:
A. \(\frac{{5\pi }}{2}\)
B. \(\frac{{5\pi }}{3}\)
C. \(\frac{{2\pi }}{5}\)
D. \(\frac{{\pi }}{3}\)
- Câu 3 : Cho đường tròn có bán kính 6 cm. Tìm số đo (rad) của cung có độ dài là 3cm
A. 0,5
B. 3
C. 2
D. 1
- Câu 4 : Số đo radian của góc là 30o :
A. \(\frac{\pi }{6}\)
B. \(\frac{\pi }{4}\)
C. \(\frac{\pi }{3}\)
D. \(\frac{\pi }{2}\)
- Câu 5 : Số đo độ của góc \(\frac{\pi }{4}\) là :
A. 60o
B. 90o
C. 30o
D. 45o
- Câu 6 : Góc có số đo \( - \frac{{3\pi }}{{16}}\) được đổi sang số đo độ là:
A. 33o45'
B. -29o30'
C. -33o45'
D. -32o55'
- Câu 7 : Xét góc lượng giác \(\left( {OA;OM} \right) = \alpha \) , trong đó M là điểm không làm trên các trục tọa độ Ox và Oy. Khi đó M thuộc góc phần tư nào để \(\tan \alpha ,\cot \alpha \) cùng dấu
A. I và II
B. II và III
C. I và IV
D. II và IV
- Câu 8 : Trong 20 giây bánh xe của xe gắn máy quay được 60 vòng.Tính độ dài quãng đường xe gắn máy đã đi được trong vòng 3 phút,biết rằng bán kính bánh xe gắn máy bằng 6,5 cm (lấy \(\pi = 3,1416\) )
A. 22054 cm
B. 22043 cm
C. 22055 cm
D. 22042 cm
- Câu 9 : Trong mặt phẳng định hướng cho tia Ox và hình vuông OABC vẽ theo chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ, biết sđ \(\left( {Ox,OA} \right) = {30^0} + k{360^0},k \in Z\) . Khi đó sđ \(\left( {OA,AC} \right)\) bằng:
A. \({120^0} + k{360^0},k \in Z\)
B. \( - {45^0} + k{360^0},k \in Z\)
C. \({-135^0} + k{360^0},k \in Z\)
D. \({135^0} + k{360^0},k \in Z\)
- Câu 10 : Góc lượng giác có số đo \(\alpha \) (rad) thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu và tia cuối với nó có số đo dạng :
A. \(\alpha + k{180^0}\) (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k).
B. \(\alpha + k{360^0}\) k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k).
C. \(\alpha + k2\pi \) (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k).
D. \(\alpha + k\pi \) (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k).
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề