Trắc nghiệm Vật lý 11: Định luật Coulomb có đáp án...
- Câu 1 : Chọn phát biểu đúng. Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r. Dịch chuyển để khoảng cách giữa hai điện tích điểm đó giảm đi hai lần nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn điện tích của chúng. Khi đó, lực tương tác giữa hai điện tích
A. tăng lên hai lần
B. giảm đi hai lần
C. tăng lên bốn lần
D. giảm đi bốn lần
- Câu 2 : Biết rằng bán kính trung bình của nguyên tử của nguyên tố bằng cm. Lực tĩnh điện giữa hạt nhân và điện tử trong nguyên tử đó
A. Lực đẩy, có độ lớn F = 9,2. N
B. Lực đẩy, có độ lớn F = 2,9. N
C. Lực hút, có độ lớn F = 9,2. N
D. Lực hút, có độ lớn F = 2,9. N
- Câu 3 : Hai điện tích điểm đặt cách nhau 20 cm trong không khí, tác dụng lên nhau một lực nào đó. Hỏi phải đặt hai điện tích trên cách nhau bao nhiêu ở trong dầu để lực tương tác giữa chúng vẫn như cũ, biết rằng hằng số điện môi của dầu bằng ε = 5
A. 0,894 cm
B. 8,94 cm
C. 9,94 cm
D. 9,84 cm
- Câu 4 : Hai điện tích đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Lực tương tác giữa chúng là 0,4N. Xác định khoảng cách AB
A. 20 cm
B. 30 cm
C. 40 cm
D. 50 cm
- Câu 5 : Hai quả cầu nhỏ tích điện giống nhau đặt trong không khí cách nhau một đoạn 1m, đẩy nhau một lực 7,2 N. Điện tích tổng cộng của chúng là . Tìm điện tích mỗi quả cầu ?
A. = 2. C; = 4. C
B. = 3. C; = 2. C
C. = 5. C; = 1. C
D. = 3. C; = 3. C
- Câu 6 : Hai quả cầu nhỏ mang điện tích C và C đặt cách nhau 6 cm trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng là N. Hằng số điện môi bằng
A. 3
B. 4
C. 2
D. 2,5
- Câu 7 : Hai điện tích điểm khi đặt trong không khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi ε =2 thì lực tương tác giữa chúng là F' với
A. F' = F
B. F' = 2F
C. F' = 0,5F
D. F' = 0,25F
- Câu 8 : Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không?
A. Có phương là đường thẳng nối hai điện tích
B. Có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích
C. Có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích
D. Là lực hút khi hai điện tích trái dấu
- Câu 9 : So lực tương tác tĩnh điện giữa điện tử với prôton với lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng thì lực tương tác tĩnh điện
A. rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn.
B. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn
C. bằng so với lực vạn vật hấp dẫn
D. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách nhỏ và rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách lớn
- Câu 10 : Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
A. chân không
B. nước nguyên chất
C. dầu hỏa
D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn
- Câu 11 : Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của
A. hắc ín (nhựa đường).
B. nhựa trong
C. thủy tinh.
D. nhôm
- Câu 12 : Hai điện tích điểm cùng độ lớn C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn N thì chúng phải đặt cách nhau
A. 30000 m.
B. 300 m.
C. 90000 m.
D. 900 m.
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp