Trắc nghiệm Hóa lớp 9 Bài 4 (có đáp án): Một số ax...
- Câu 1 : Cho các dãy chất dưới đây, dãy chất nào tác dụng được với dung dịch axit sunfuric loãng?
A. CuO, Cu, O, CO
B. S, CuO, Fe, C
C. KOH, CuO, Fe, BaC
D. CuO, C MgO, O
- Câu 2 : Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch loãng là:
A. Fe, Cu, Mg
B. Zn, Fe, Cu
C. Zn, Fe, Al
D. Fe, Zn, Ag
- Câu 3 : Dung dịch HCl không tác dụng với chất nào sau đây?
A. CuO
B. Ag
C. NaOH
D. AgN
- Câu 4 : Trong công nghiệp, sản xuất axitsunfuric qua mấy công đoạn
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 5 : Công thức hóa học của axit sunfuric là:
A. HCl
B.
C.
D. HClO
- Câu 6 : Axit clohiđric có công thức hóa học là:
A.
B. HCl
C.
D.
- Câu 7 : Dung dịch axit loãng khi phản ứng với chất nào dưới đây mà khí không giải phóng ra (không được sinh ra)?
A. Fe
B. Cu
C. Mg
D. Al
- Câu 8 : Dãy có chất không tác dụng được với dung dịch loãng là:
A. Zn, ZnO, Zn(O
B. Cu, CuO, Cu(O
C. O, NaOH, N
D. MgO, MgC, Mg(O
- Câu 9 : Khi cho kim loại Fe tác dụng với axit đặc, nóng, dư không tạo thành sản phẩm nào trong các sản phẩm sau đây?
A. FeS
B. O
C. S
D.
- Câu 10 : Sự khác biệt trong tính chất hóa học của đặc so với loãng là
A. tác dụng được với oxit bazơ
B. tác dụng được với bazơ
C. tác dụng được với kim loại
D. khả năng hút nước mạnh (tính háo nước)
- Câu 11 : Để phân biệt 2 dung dịch HCl và loãng. Ta dùng kim loại
A. Mg
B. Ba
C. Cu
D. Zn
- Câu 12 : Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch là:
A.
B. Ba(O
C. NaCl
D. NaN
- Câu 13 : Hiện tượng khi cho vài giọt axit đặc vào cốc nghiệm chứa 1 ít đường glucozơ ( là:
A. Không xảy ra hiện tượng gì
B. Đường bị hóa đen, cột chất rắn dâng cao, có khói trắng thoát ra
C. Đường tan trong axit tạo dung dịch trong suốt, không có bọt khí thoát ra
D. Đường tan trong axit tạo dung dịch trong suốt, có bọt khí thoát ra
- Câu 14 : Khả năng tan của trong nước là
A. rất ít
B. ít
C. bình thường
D. nhiều
- Câu 15 : Dung dịch axit clohiđric tác dụng với sắt tạo thành
A. Sắt (II) clorua và khí hiđro
B. Sắt (III) clorua và khí hiđro
C. Sắt (II) Sunfua và khí hiđro
D. Sắt (II) clorua và nước
- Câu 16 : Oxit tác dụng với axit clohiđric là
A.
B.
C.
D.
- Câu 17 : Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải:
A. Rót nước vào axit đặc
B. Rót từ từ nước vào axit đặc
C. Rót nhanh axit đặc vào nước
D. Rót từ từ axit đặc vào nước
- Câu 18 : Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với đồng kim loại sinh ra khí
A.
B.
C.
D.
- Câu 19 : Để nhận biết dung dịch axit sunfuric và dung dịch axit clohiđric ta dùng thuốc thử
A.
B.
C.
D.
- Câu 20 : Cặp chất tác dụng với dung dịch axit clohiđric là
A.
B.
C.
D.
- Câu 21 : Cho 5,6 g sắt tác dụng với axit clohiđric dư, sau phản ứng thể tích khí thu được (ở đktc):
A. 1,12 lít
B. 11,2 lít
C. 2,24 lít
D. 22,4 lít
- Câu 22 : Trung hoà 200g dung dịch HCl 3,65% bằng dung dịch KOH 1M . Thể tích dung dịch KOH cần dùng là
A. 100 ml
B. 300 ml
C. 400 ml
D. 200 ml
- Câu 23 : Hoà tan hết 3,6 g một kim loại hoá trị II bằng dung dịch loãng được 3,36 lít (đktc). Kim loại là
A. Zn
B. Mg
C. Fe
D. Ca
- Câu 24 : Oxit axit là
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước
C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 44 Rượu etylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 47 Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 45 Axit axetic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 46 Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 48 Luyện tập Rượu etylic, axit axetic và chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 50 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 51 Saccarozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 52 Tinh bột và xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 53 Protein
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 54 Polime