- Ôn tập Dòng điện xoay chiều - Đề 1
- Câu 1 : Mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện C=1/7200 F,hiệu điện thế xoay chiều ổn định đặt vào hai đầu mạch là u=Uo cos( wt +/4 ) V.Tại thời điểm t1 ta có u1= 602 V và i1 =2/2 A, tại thời điểm t2 ta có u2 = - 603 V và i2 = - 0,5A. Hãy hoàn thiện biểu thức của điện áp u.
A u = Uo cos( 100t +/4 ) V
B u = Uo cos( 120t +/4 ) V
C u = Uo cos( 50t +/4 ) V
D u = Uo cos( 60t +/4 ) V
- Câu 2 : Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L một hđt xoay chiều U = 220V, f = 60Hz. Dòng điện đi qua cuộn cảm có cường độ 2,4A. Để cho dòng điện qua cuộn cảm có cường độ là 7,2A thì tần số của dòng điện phải bằng:
A 180Hz
B 120Hz
C 60Hz
D 20Hz
- Câu 3 : Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R=10, nhiệt lượng tỏa ra trong 30phút là 900kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là:
A I0=0,22A
B I0=0,32A
C I0=7,07A
D I0=10,0A
- Câu 4 : Mạch điện có hiệu điện thế hiệu dụng U = 200 V, tìm giá trị của cường độ dòng điện khi mắc nối tiếp R1 = 20 Ω và R2 = 30 Ω
A 4,4A
B 4,44A
C 4A
D 0,4A
- Câu 5 : Dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2cos (100t + /6) A và hiệu điện thế trong mạch có biểu thức u = 200 cos( 100t + 2/3) V. Mạch điện trên chứa phần tử gì?
A R = 100 Ω
B L = 1/H
C C = 10^-4 /F
D đáp án khác
- Câu 6 : Mạch điện chỉ có C, biết C = 10^-3 /2 F, tần số dao động trong mạch là 50 Hz. Nếu gắn đoạn mạch trên vào mạng điện có hiệu điện thế u = 20cos( 100t - /6) V. Tính công suất của mạch?
A 100 W
B 50 W
C 40 W
D 0 W
- Câu 7 : Mạch điện có phần tử duy nhât có biểu thức u là :u = 402 cos(100t) V, i = 2 cos(100t + /2)A. Đó là phần tử gì?
A C
B L
C R
D Cả 3 đáp án
- Câu 8 : Một cuộn dây có độ tự cảm L = 1/ H, mắc vào dòng điện xoay chiều, trong một phút dòng điện đổi chiều 6000 lần, tính cảm kháng của mạch.
A 100
B 200
C 150
D 50
- Câu 9 : Một tụ điện có C = 10 F mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số 50Hz, tính dung kháng của tụ?
A 31,8
B 3,18
C 0,318
D 318,3
- Câu 10 : Một mạch điện chỉ có R, có u = 200cos 100t V; R = 20 Ω. Tính công suất trong mạch là?
A 1000 W
B 500 W
C 1500 W
D 1200 W
- Câu 11 : Một tụ điện có C = 10^-3 /2 F mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 120 2cos100t V. Số chỉ Ampe kế trong mạch là bao nhiêu?
A 4 A
B 5 A
C 6 A
D 7 A
- Câu 12 : Hai dòng diện xoay chiều có tần số lần lượt là f1 = 50Hz, f2 = 100Hz. Trong cùng một khoảng thời gian số lần đổi chiều của dòng điện
A Dòng f1 gấp 2 lần dòng f2
B Dòng f1 gấp 4 lần dòng f2
C Dòng f2 gấp 2 lần dòng f1
D Dòng f2 gấp 4 lần dòng f1
- Câu 13 : Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là i=4cos(20t) A , t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng i1 = -2A. Hỏi đến thời điểm t2= (t1 +0,025) s cường độ dòng điện bằng bao nhiêu ?
A 23 A
B -23 A
C 2 A
D -2 A
- Câu 14 : Dòng điện xoay chiều có cường độ i=2cos(100t) A, chạy qua một đoạn mạch điện. Số lần dòng điện có độ lớn 1(A) trong 1(s) là
A 200 lần
B 400 lần
C 100 lần
D 50 lần
- Câu 15 : Cho dòng điện có biểu thức i = 2cos( 100t - /3)A. Những thời điểm nào tại đó cường độ tức thời có độ lớn cực tiểu?
A t = - 5/600 + k/100 s( k = 1,2. . )
B t = 5/600 + k/100 s( k =0, 1,2. . )
C t= 1/12 + k/100 s( k = 0,1,2…)
D t= - 1/120 + k/100 s( k = 1,2…)
- Câu 16 : Biểu thức dòng điện trong mạch có dạng i = 4cos( 8t + /6)A, vào thời điểm t dòng điện bằng 0,7A. Hỏi sau 3s dòng điện có giá trị là bao nhiêu?
A -0,7 A
B 0,7 A
C 0,5 A
D 0,75 A
- Câu 17 : Một dòng điện xoay chiều có phương trình i = 2cos( 2ft)A. Biết rằng trong 1 s đầu tiên dòng điện đổi chiều 119 lần, hãy xác định tần số của dòng điện?
A 60Hz
B 50Hz
C 59,5Hz
D 119Hz
- Câu 18 : Đặt điện áp u=Uo.cos(100t -/3 ) (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= 1/2 (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A 4 A
B 43 A
C 2,52 A
D 5 A
- Câu 19 : Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 1002 cos100t. Đèn chỉ sáng khi |u| ≥ 100V. tính thời gian đèn sáng trong một chu kỳ?
A 1/100 s
B 1/50 s
C 1/150 s
D 1/75 s
- Câu 20 : Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 1002 cos100t.
A 1/1
B 2/3
C 1/3
D 3/2
- Câu 21 : Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i=22cos100t(A). Nếu dùng ampe kế nhiệt để đo cường độ dòng điện của mạch trên thì ampe kế chỉ giá trị bao nhiêu?
A 4 A
B 2,83 A
C 2 A
D 1,41 A
- Câu 22 : Nguồn xoay chiều có hiệu điện thế u = 1002cos100πt (V). Để thiết bị hoạt động tốt nhất thì giá trị định mức của thiết bị là:
A 100 V
B 1002 V
C 200 V
D 2002 V
- Câu 23 : Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 2202cos 100πt (V). Hđt hiệu dụng của đoạn mạch là:
A 110 V
B 1102 V
C 220 V
D 2202 V
- Câu 24 : Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc /2
A Người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở
B Người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở
C Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện
D Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm
- Câu 25 : Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nếu tần số của dòng điện xoay chiều:
A Càng nhỏ, thì dòng điện càng dễ đi qua
B Càng lớn, dòng điện càng khó đi qua
C Càng lớn, dòng điện càng dễ đi qua
D Bằng 0, dòng điện càng dễ đi qua
- Câu 26 : Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng?
A Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.
B Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kì bằng không
C Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kì đều bằng không.
D Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng 2 lần công suất tỏa nhiệt trung bình.
- Câu 27 : Trong tác dụng của dòng điện xoay chiều, tác dụng không phụ thuộc vào chiều của dòng điện là tác dụng:
A Nhiệt
B Hoá
C từ
D cả A và B đúng
- Câu 28 : Mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L = 1/4 (H) được gắn vào mạng điện xoay chiều người ta thấy dòng điện trong mạch có biểu thức là i = 2 cos( 100t - /6) A. Hỏi nếu gắn vào mạng điện đó đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung là 10^-3 /2 (F) thì dòng điện trong mạch có biểu thức là?
A i = 25cos( 100t + /2) A
B i = 2,5cos( 100t + /6) A
C i = 2,5cos( 100t + 5/6) A
D i =0,25cos( 100t + 5/6) A
- Câu 29 : Mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện C=1/7200 F,hiệu điện thế xoay chiều ổn định đặt vào hai đầu mạch là u=Uo cos( wt +/4 ) V.Tại thời điểm t1 ta có u1= 602 V và i1 =2/2 A, tại thời điểm t2 ta có u2 = - 603 V và i2 = - 0,5A. Hãy hoàn thiện biểu thức của điện áp u.
A u = Uo cos( 100t +/4 ) V
B u = Uo cos( 120t +/4 ) V
C u = Uo cos( 50t +/4 ) V
D u = Uo cos( 60t +/4 ) V
- Câu 30 : Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R=10, nhiệt lượng tỏa ra trong 30phút là 900kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là:
A I0=0,22A
B I0=0,32A
C I0=7,07A
D I0=10,0A
- Câu 31 : Dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2cos (100t + /6) A và hiệu điện thế trong mạch có biểu thức u = 200 cos( 100t + 2/3) V. Mạch điện trên chứa phần tử gì?
A R = 100 Ω
B L = 1/H
C C = 10^-4 /F
D đáp án khác
- Câu 32 : Mạch điện chỉ có C, biết C = 10^-3 /2 F, tần số dao động trong mạch là 50 Hz. Nếu gắn đoạn mạch trên vào mạng điện có hiệu điện thế u = 20cos( 100t - /6) V. Tính công suất của mạch?
A 100 W
B 50 W
C 40 W
D 0 W
- Câu 33 : Mạch điện có phần tử duy nhât có biểu thức u là :u = 402 cos(100t) V, i = 2 cos(100t + /2)A. Đó là phần tử gì?
A C
B L
C R
D Cả 3 đáp án
- Câu 34 : Một cuộn dây có độ tự cảm L = 1/ H, mắc vào dòng điện xoay chiều, trong một phút dòng điện đổi chiều 6000 lần, tính cảm kháng của mạch.
A 100
B 200
C 150
D 50
- Câu 35 : Một mạch điện chỉ có R, có u = 200cos 100t V; R = 20 Ω. Tính công suất trong mạch là?
A 1000 W
B 500 W
C 1500 W
D 1200 W
- Câu 36 : Một tụ điện có C = 10^-3 /2 F mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 120 2cos100t V. Số chỉ Ampe kế trong mạch là bao nhiêu?
A 4 A
B 5 A
C 6 A
D 7 A
- Câu 37 : Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là i=4cos(20t) A , t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng i1 = -2A. Hỏi đến thời điểm t2= (t1 +0,025) s cường độ dòng điện bằng bao nhiêu ?
A 23 A
B -23 A
C 2 A
D -2 A
- Câu 38 : Dòng điện xoay chiều có cường độ i=2cos(100t) A, chạy qua một đoạn mạch điện. Số lần dòng điện có độ lớn 1(A) trong 1(s) là
A 200 lần
B 400 lần
C 100 lần
D 50 lần
- Câu 39 : Cho dòng điện có biểu thức i = 2cos( 100t - /3)A. Những thời điểm nào tại đó cường độ tức thời có độ lớn cực tiểu?
A t = - 5/600 + k/100 s( k = 1,2. . )
B t = 5/600 + k/100 s( k =0, 1,2. . )
C t= 1/12 + k/100 s( k = 0,1,2…)
D t= - 1/120 + k/100 s( k = 1,2…)
- Câu 40 : Biểu thức dòng điện trong mạch có dạng i = 4cos( 8t + /6)A, vào thời điểm t dòng điện bằng 0,7A. Hỏi sau 3s dòng điện có giá trị là bao nhiêu?
A -0,7 A
B 0,7 A
C 0,5 A
D 0,75 A
- Câu 41 : Một dòng điện xoay chiều có phương trình i = 2cos( 2ft)A. Biết rằng trong 1 s đầu tiên dòng điện đổi chiều 119 lần, hãy xác định tần số của dòng điện?
A 60Hz
B 50Hz
C 59,5Hz
D 119Hz
- Câu 42 : Đặt điện áp u=Uo.cos(100t -/3 ) (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= 1/2 (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A 4 A
B 43 A
C 2,52 A
D 5 A
- Câu 43 : Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 1002 cos100t. Đèn chỉ sáng khi |u| ≥ 100V. tính thời gian đèn sáng trong một chu kỳ?
A 1/100 s
B 1/50 s
C 1/150 s
D 1/75 s
- Câu 44 : Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 1002 cos100t.Đèn chỉ sáng khi |u| ≥ 100V. Tính tỉ lệ thời gian đèn sáng - tối trong một chu kỳ?
A 1/1
B 2/3
C 1/3
D 3/2
- Câu 45 : Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i=22cos100t(A). Nếu dùng ampe kế nhiệt để đo cường độ dòng điện của mạch trên thì ampe kế chỉ giá trị bao nhiêu?
A 4 A
B 2,83 A
C 2 A
D 1,41 A
- Câu 46 : Nguồn xoay chiều có hiệu điện thế u = 1002cos100πt (V). Để thiết bị hoạt động tốt nhất thì giá trị định mức của thiết bị là:
A 100 V
B 1002 V
C 200 V
D 2002 V
- Câu 47 : Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 2202cos 100πt (V). Hđt hiệu dụng của đoạn mạch là:
A 110 V
B 1102 V
C 220 V
D 2202 V
- Câu 48 : Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc /2
A Người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở
B Người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở
C Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện
D Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm
- Câu 49 : Mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L = 1/4 (H) được gắn vào mạng điện xoay chiều người ta thấy dòng điện trong mạch có biểu thức là i = 2 cos( 100t - /6) A. Hỏi nếu gắn vào mạng điện đó đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung là 10^-3 /2 (F) thì dòng điện trong mạch có biểu thức là?
A i = 25cos( 100t + /2) A
B i = 2,5cos( 100t + /6) A
C i = 2,5cos( 100t + 5/6) A
D i =0,25cos( 100t + 5/6) A
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất