Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 3 (có đáp án): Đo thể tíc...
- Câu 1 : Giới hạn đo của bình chia độ là:
A. giá trị lớn nhất ghi trên bình.
B. giá trị giữa hai vạch chia ghi trên bình.
C. thể tích chất lỏng mà bình đo được.
D. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên bình
- Câu 2 : Đơn vị đo thể tích thường dùng là:
A. mét (m)
B. kilôgam (kg)
C. Mét khối và lít (l)
D. mét vuông
- Câu 3 : Khi đo thể tích chất lỏng cần:
A. Đặt bình chia độ nằm ngang.
B. Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình.
C. Đặt mắt nhìn xiên với độ cao mực chất lỏng trong bình
D. Đặt mắt nhìn vuông góc với độ cao mực chất lỏng trong bình.
- Câu 4 : Điền vào chỗ trống: 150 ml = …….. = …….l
A. 0,00015 ; 0,15l
B. 0,00015 ; 0,015l
C. 0,000015 ; 0,15l
D. 0,0015 ; 0,015l
- Câu 5 : Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0,5 . Hãy chỉ ra kết quả đúng nhất trong những trường hợp dưới đây?
A. = 22,3
B. = 22,50
C. = 22,5
D. = 22
- Câu 6 : Trên một hộp sữa tươi có ghi 200 ml. Con số đó cho biết:
A. Thể tích của hộp sữa là 200 ml.
B. Thể tích sữa trong hộp là 200 ml
C. Khối lượng của hộp sữa
D. Khối lượng sữa trong hộp
- Câu 7 : Để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 1 lít, trong các bình chia độ đã cho sau đây, bình chia độ nào là phù hợp nhất?
A. Bình 100 ml và có vạch chia tới 1 ml.
B. Bình 500 ml và có vạch chia tới 5 ml.
C. Bình 1000 ml và có vạch chia tới 5 ml
D. Bình 2000 ml và có vạch chia tới 10 ml.
- Câu 8 : Một người bán dầu chỉ có một cái ca 0,5 lít và một cái ca 1 lít. Người đó chỉ bán được dầu cho khách hàng nào sau đây?
A. Khách hàng cần mua 1,4 lít
B. Khách hàng cần mua 3,5 lít
C. Khách hàng cần mua 2,7 lít
D. Khách hàng cần mua 3,2 lít
- Câu 9 : Cho một bình sữa như hình vẽ. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình lần lượt là:
A. GHĐ 150 ml, ĐCNN 30 ml
B. GHĐ 150 ml, ĐCNN 15 ml
C. GHĐ 150 ml, ĐCNN 20 ml
D. GHĐ 150 ml, ĐCNN 10 ml
- Câu 10 : Thể tích mực chất lỏng trong bình là:
A. 38
B. 39
C. 36
D. 35
- Câu 11 : Trên các chai đựng rượu người ta có ghi 750ml. Con số đó chỉ:
A. Dung tích lớn nhất của chai rượu
B. Lượng rượu chứa trong chai
C. Thế tích của chai đựng rượu
D. Lượng rượu mà chai có thể chứa
- Câu 12 : Trên mỗi lon nước ngọt có ghi 330ml. Số liệu này có ý nghĩa:
A. Dung tích lớn nhất lon là 330ml
B. Lượng nước ngọt chứa trong lon là 330ml
C. Lượng nước ngọt tối thiểu mà lon có thể chứa
D. Cả A, B, C đều đúng
- Câu 13 : Trên một can nhựa có ghi 2 lít. Điều có có nghĩa là gì?
A. Can có thể chứa trên 2 lít
B. ĐCNN của can là 2 lít
C. Giới hạn chứa chất lượng của can là 2 lít
D. Cả A, B và C đều đúng
- Câu 14 : Trên một hộp sữa tươi có ghi 200ml. Con số đó cho biết:
A. Thể tích của sữa và không khí trong hộp là 200ml
B. Thể tích sữa trong hộp là 200ml
C. Khối lượng của hộp sữa
D. Khối lượng của sữa trong hộp
- Câu 15 : Mỗi lần hiến máu nhân đạo, người ta có thể hiến 250cc máu. Vậy 250cc = ?
A. 0,25 lít
B. 0,025
C. 0,025 lít
D. 0,0025
- Câu 16 : Điền số thích hợp:
A. 45
B. 45
C. 45
D. 45
- Câu 17 : Cách đặt mắt khi đo thể tích bằng bình chia độ là:
A. Đặt mắt ngang bằng với mực nước trong bình
B. Đặt mắt ở phía dưới mực chất lỏng và ngước lên trên
C. Đặt mắt ở phía trên mực chất lỏng và nhìn xiên xuống
D. Đặt mắt như thế nào đấy, miễn là đọc được mực chất lỏng là được
- Câu 18 : Khi đo thể tích chất lỏng cần:
A. Đặt mắt nhìn ngang với độ cao với mức chất lỏng trong bình
B. Đặt bình chia độ nằm ngang
C. Đặt mắt nhìn xiên với độ cao với mực chất lỏng trong bình
D. Đặt mắt nhìn vuông góc với độ cao với mực chất lỏng trong bình
- Câu 19 : Phương án nào sau đây là đúng khi nói về quy tắc đặt bình chia độ:
A. Đặt bình sao cho mực chất lỏng nghiêng về các cạnh trên bình để dễ đọc kết quả
B. Đặt bình sao cho mực chất lỏng nghiêng về các số được in trên bình
C. Đặt bình chia độ theo phương thẳng đứng
D. Đặt bình thế nào cũng được, miễn mực chất lỏng trong bình ổn định
- Câu 20 : Nếu Nam khui một lon nước ngọt và uống mất một hụm, để biết được lượng nước ngọt còn lại trong lon, Nam nên dùng bình chia độ nào sau đây là hợp lý nhất?
A. Bình có GHĐ 1000ml và ĐCNN là 10ml
B. Bình có GHĐ 500ml và ĐCNN là 5ml
C. Bình có GHĐ 350ml và ĐCNN là 2ml
D. Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN là 2ml
- Câu 21 : Để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 1 lít, trong các bình chia độ đã cho sau đây, chọn bình chia độ nào phù hợp nhất?
A. Bình 100ml và có vạch chia tới 1ml
B. Bình 500ml và có vạch chia tới 5ml
C. Bình 1000ml và có vạch chia tới 5ml
D. Bình 2000ml và có vạch chia tới 5ml
- Câu 22 : Những sai số nào sau đây trong phép đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ, mà ta không thể nào làm giảm thiểu sai số được?
A. Bình chia độ đặt nghiêng
B. Mặt thoáng của chất lỏng bị cong
C. Các vạch chia không đều nhau
D. Đặt mắt nhìn nghiêng
- Câu 23 : Những nguyên nhân nào sau đây tạo ra sai số trong phép đo thể tích của chất lỏng?
A. Thành bình chia độ có độ dày không đều
B. Các vạch chia không đều nhau
C. Trên thành bình có in , nhiệt độ phòng là
D. Cả 3 nguyên nhân trên
- Câu 24 : Để đo thể tích chất lỏng, người ta dùng dụng cụ:
A. Cốc uống nước
B. Bát ăn cơm
C. Ấm nấu nước
D. Bình chia độ
- Câu 25 : Dụng cụ không đo được thể tích của chất lỏng là:
A. Ca đong có ghi sẵn dung dịch
B. Bình chia độ
C. Bình tràn
D. Xi lanh có ghi sẵn dung dịch
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 24 Sự nóng chảy và sự đông đặc
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 25 Sự nóng chảy và sự đông đặc ( tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 27 Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 28 Sự sôi
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 30 Tổng kết chương 2 Nhiệt học
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 26 Sự bay hơi và sự ngưng tụ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 29 Sự sôi (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 23 Thực hành đo nhiệt độ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 22 Nhiệt kế - Nhiệt giai
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 2 Đo độ dài (tiếp theo)