Đề thi HK1 Sinh 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Tôn...
- Câu 1 : Trong những nhóm cây sau, nhóm gồm toàn cây lâu năm là:
A. Cây táo, cây nhãn, cây mít, cây đào
B. Cây ngô, cây lúa, cây tỏi, cây sắn
C. Cây cà chua, cây mít, cây cải, cây ổi
D. Cây bưởi, cây rau bợ, cây dương xỉ
- Câu 2 : Trong các tế bào sau đây, tế bào nào có khả năng phân chia là:
A. Tế bào già
B. Tế bào trưởng thành
C. Tế bào non
D. Cả A, B, C đều đúng
- Câu 3 : Bấm ngọn những cây lấy quả, hạt có lợi gì?
A. Để tăng năng suất cây trồng
B. Để cây sống lâu
C. Để cây chịu hạn tốt
D. Để cây chống được mầm bệnh
- Câu 4 : Tại sao phải thu hoạch các cây rễ củ trước khi cây ra hoa, tạo quả?
A. Củ nhanh bị hỏng
B. Để cây không ra hoa được
C. Giữ chất dinh dưỡng trong củ không bị giảm
D. Sau khi ra hoa số lượng củ giảm
- Câu 5 : Mạch gỗ có chức năng là:
A. Vận chuyển nước và muối khoáng
B. Vận chuyển chất hữu cơ
C. Vận chuyển nước, muối khoáng, chất hữu cơ
D. Chứa chất dự trữ
- Câu 6 : Các bộ phận chính của kính hiển vi gồm:
A. Chân kính, ống kính, bàn kính
B. Chân kính, thân kính, bàn kính
C. Thân kính, ống kính, bàn kính
D. Chân kính, ốc điều chỉnh, bàn kính
- Câu 7 : Loại rễ biến dạng chứa chất dự trữ cho cây ra hoa, tạo quả là:
A. Giác mút
B. Rễ củ
C. Rễ thở
D. Rễ móc
- Câu 8 : Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân là nhờ
A. Mạch gỗ
B. Mạch rây
C. Vỏ
D. Trụ giữa
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 2 Nhiệm vụ của Sinh học
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 1 Đặc điểm của cơ thể sống
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 3 Đặc điểm chung của thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 4 Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 5 Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 7 Cấu tạo tế bào thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 8 Sự lớn lên và phân chia của tế bào
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 9 Các loại rễ, các miền của rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 10 Cấu tạo miền hút của rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 11 Sự hút nước và muối khoáng của rễ