Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Trường hợp bằng nhau thứ...
- Câu 1 : Cho hai tam giác bằng nhau. Tam giác ˆD=ˆKˆD=ˆK. Ta viết (không có hai cạnh nào bằng nhau, không có hai góc nào bằng nhau) và một tam giác có ba đỉnh là Biết rằng DE = IK,
A. ΔEDF=ΔKIHΔEDF=ΔKIH
B. ΔDEF=ΔIKHΔDEF=ΔIKH
C. ΔDEF=ΔKIHΔDEF=ΔKIH
D. ΔDEF=ΔKHIΔDEF=ΔKHI
- Câu 2 : Cho ΔABC=ΔDEFΔABC=ΔDEF có ˆB=700;ˆC=500;EF=3cmˆB=700;ˆC=500;EF=3cm. Số đo của góc D và độ dài cạnh BC là:
A. ˆD=600;BC=4cmˆD=600;BC=4cm
B. ˆD=600;BC=3cmˆD=600;BC=3cm
C. ˆD=700;BC=3cmˆD=700;BC=3cm
D. ˆD=800;BC=4cmˆD=800;BC=4cm
- Câu 3 : Cho hình vẽ sau.Tam giác nào bằng với tam giác ABC?
A. ΔBAC=ΔAEDΔBAC=ΔAED
B. ΔACB=ΔAEDΔACB=ΔAED
C. ΔABC=ΔAEDΔABC=ΔAED
D. ΔABC=ΔADEΔABC=ΔADE
- Câu 4 : Cho hai tam giác ABD và CDB có cạnh chung BD. Biết AB = DC và AD = CB. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. ΔABC=ΔCDAΔABC=ΔCDA
B. ^ABC=^CDAˆABC=ˆCDA
C. ^BAC=^DACˆBAC=ˆDAC
D. ^BCA=^DACˆBCA=ˆDAC
- Câu 5 : Cho hình dưới đây.
A. AD // BC
B. AB // CD
C. ΔABC=ΔCDAΔABC=ΔCDA
D. ΔABC=ΔADCΔABC=ΔADC
- Câu 6 : Cho tam giác ABD và tam giác IKH có AB = KI, AD = KH, DB = IH. Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là đúng
A. ΔBAD=ΔKIHΔBAD=ΔKIH
B. ΔABD=ΔKHIΔABD=ΔKHI
C. ΔABD=ΔIHKΔABD=ΔIHK
D. ΔABD=ΔKIHΔABD=ΔKIH
- Câu 7 : Cho tam giác ABD và tam giác IKH có AB = KI, AD = KH, DB = IH. Nếu ˆA=600ˆA=600 thì số đo góc K là
A. 600
B. 700
C. 900
D. 1200
- Câu 8 : Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Trên một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ tam giác ABC sao cho AC = 4cm, BC = 5cm, trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ tam giác ABD sao cho BD = 4cm, AD = 5cm. Chọn câu đúng
A. ΔCAB=ΔDABΔCAB=ΔDAB
B. ΔABC=ΔDBAΔABC=ΔDBA
C. ΔCAB=ΔDBAΔCAB=ΔDBA
D. ΔCAB=ΔABDΔCAB=ΔABD
- Câu 9 : Cho tam giác ABC có AB = AC và MB = MC (M thuộc BC). Chọn câu sai.
A. ΔAMC=ΔBCMΔAMC=ΔBCM
B. AM⊥BCAM⊥BC
C. ^BAM=^CAMˆBAM=ˆCAM
D. ΔAMB=ΔAMCΔAMB=ΔAMC
- Câu 10 : Cho tam giác MNP có MN = MP. Gọi A là trung điểm của NP. Biết ^NMP=400ˆNMP=400 thì số đo góc MPN là:
A. 1000
B. 700
C. 800
D. 900
- Câu 11 : Cho tam giác ABC có AB < AC. Gọi E là điểm thuộc AC sao cho AB = CE. Gọi O là một điểm nằm ở trong tam giác sao cho OA = OC, OB = OE. Khi đó
A. ΔAOB=ΔCEOΔAOB=ΔCEO
B. ΔAOB=ΔCOEΔAOB=ΔCOE
C. ^AOB=^OECˆAOB=ˆOEC
D. ^ABO=^OECˆABO=ˆOEC
- Câu 12 : Cho ^xOy=500ˆxOy=500, vẽ cung tròn tâm O bán kính bằng 2cm, cung tròn này cắt Ox, Oy lần lượt ở A và B. Vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có bán kính 3cm, chúng cắt nhau tại điểm C nằm trong góc xOy. Tính số đo góc xOC
A. 250
B. 500
C. 800
D. 900
- Câu 13 : Trên đường thẳng xy lấy điểm A, B. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ xy lấy hai điểm C, C' sao cho AC = BC', BC = AC'. Chọn câu đúng
A. ^BCA=^BAC′
B. ΔACB=ΔBAC′
C. ^BAC=^BAC′
D. ΔACB=ΔBC′A
- Câu 14 : Trên đường thẳng xy lấy điểm A, B. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ xy lấy hai điểm C, C' sao cho AC = BC', BC = AC'. So sánh hai góc ^CAC′;^CBC′
A. ^CAC′>^CBC′
B. ^CAC′=^CBC′
C. ^CAC′<^CBC′
D. ^CAC′=2.^CBC′
- - Trắc nghiệm Bài 1 Thu thập số liệu thống kê, tần số - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Bảng
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4 Số trung bình cộng - Luyện tập
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Khái niệm về biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Giá trị của một biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Đơn thức
- - Trắc nghiệm Bài 4 Đơn thức đồng dạng - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Cộng, trừ số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Nhân, chia số hữu tỉ