16 câu trắc nghiệm Tự cảm cực hay có đáp án !!
- Câu 1 : Khi đưa vào trong lòng ống dây một vật liệu có độ từ thẩm , lấp đầy ống dây thì độ tự cảm của nó
A. tăng lần
B. giảm lần
C. không thay đổi
D. có thể tăng hoặc giảm tuỳ vào bản chất của vật liệu từ
- Câu 2 : Gọi N là số vòng dây, ? là chiều dài, S là tiết diện của ống dây. Công thức tính độ tự cảm của ống dây đặt trong không khí là:
A. L =
B. L =
C. L =
D. L =
- Câu 3 : Gọi N là số vòng dây, ? là chiều dài, V là thể tích của ống dây. Công thức tính độ tự cảm của ống dây đặt trong không khí là:
A. L =
B. L =
C. L =
D. L =
- Câu 4 : Một ống dây hình trụ có độ tự cảm L. Nếu cắt ngang ống dây thành hai phần giống hệt nhau thì độ tự cảm của mỗi phần là
A. L’ = 2L
B. L’ = L/2
C. L’ = L
D. L’ = L
- Câu 5 : Một ống dây hình trụ dài 40cm, gồm 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây là . Độ tự cảm của ống dây khi đặt trong không khí là
A. 3,14.H
B. 6,28.H
C. 628H
D. 314H
- Câu 6 : Một ống dây có độ từ cảm L = 0,1H, nếu cho dòng điện qua ống dây biến thiên đều với tốc độ 200 A/s thì trong ống dây xuất hiện suất điện động tự cảm bằng
A. 10V
B. 0,1kV
C. 20V
D. 2kV
- Câu 7 : Một ống dây có độ tự cảm L = 0,2 H. Trong một giây dòng điện giảm đều từ 5A xuống 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây là:
A. 1V
B. 2V
C. 0,1 V
D. 0,2 V
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp