10 Đề thi Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Học kì 1 có đáp...
- Câu 1 : Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng
A. Khoảng năm 700
B. Khoảng năm 700 TCN
C. Khoảng năm 700 SCN
D. Năm 179 TCN
- Câu 2 : Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa?
A. Hai Bà Trưng căm thù quân xâm lược.
B. Thi Sách ( chồng bà Trưng Trắc) bị Tô Định giết hại.
C. Căm thù quân xâm lược, Thi Sách ( chồng bà Trưng Trắc) bị Tô Định giết hại.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
- Câu 3 : Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào?
A. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Thủ Độ
B. Lý Huệ Tông nhường ngôi cho Trần Cảnh.
C. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh.
D. Mọi việc trong triều đều do Trần Thủ Độ quyết định.
- Câu 4 : Lý Thường Kiệt đem quân sang đánh quân Tống thể hiện điều gì?
A. Chủ động chặn thế mạnh của giặc.
B. Hấp tấp, vội vàng trong việc dùng binh.
C. Chủ quan , khinh địch.
D. Cả B và C đều đúng.
- Câu 5 : Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:
A. Đỉnh tròn, sườn dốc
B. Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải.
C. Có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc.
D. Vùng núi với đỉnh tròn, sườn dốc.
- Câu 6 : Đường giao thông chủ yếu ở vùng núi cao của Hoàng Liên Sơn là:
A. Đường ô tô.
B. Đường sông.
C. Đường mòn
D. Đường sắt
- Câu 7 : Một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên
A. Thái, Dao, Mông.
B. Tày, Nùng , Mông, Kinh.
C. Mông ,Tày, Nùng.
D. Gia –rai, Ê –đê, Ba-na, Xơ- đăng.
- Câu 8 : Đồng bằng Bắc Bộ do sông nào bồi đắp nên?
A. Sông Hồng và sông Thái Bình.
B. Sông Đà và sông Thái Bình.
C. Sông Đà và sông Thái Bình.
D. Sông Hồng và sông Mã
- Câu 9 : Vua Lý Thái Tổ dời đô ra thành Đại La vào năm?
A. Năm 1011
B. Năm 1226
C. Năm 1010
D. Năm 1076
- Câu 10 : Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân, thống nhất lại đất nước năm nào?
A. Năm 938
B. Năm 968
C. Năm 981
D. Năm 979
- Câu 11 : Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
A. Nhử giặc vào sâu trong đất liền rồi tấn công.
B. Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, lợi dụng thuỷ triều lên rồi nhử giặc vào bãi cọc để tấn công tiêu diệt địch.
C. Chặn đánh giặc ngay cửa sông Bạch Đằng.
D. Kế “Vườn không nhà trống”.
- Câu 12 : Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là gì?
A. Chế tạo loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên.
B. Xây dựng được thành Cổ Loa.
C. Chế tạo loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên và xây dựng được thành Cổ Loa.
D. Chế tạo được súng và nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên.
- Câu 13 : Đỉnh núi Phan-xi-păng có độ cao bao nhiêu mét?
A. 3134 mét
B. 3143 mét
C. 3314 mét
D. 3341 mét
- Câu 14 : Nghề chính của người dân Hoàng Liên Sơn là gì?
A. Nghề nông
B. Nghề thủ công truyền thống
C. Nghề khai thác khoáng sản
D. Nghề đánh bắt thủy sản
- Câu 15 : Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
A. Lâm Viên
B. Di Linh
C. Kon Tum.
D. Đắk Lắk
- Câu 16 : Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ:
A. Lớn thứ nhất
B. Lớn thứ hai.
C. Lớn thứ ba.
D. Lớn thứ tư
- Câu 17 : Chiến thắng Bạch đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938) đã chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc. Theo em, hơn một nghìn năm đó tính từ năm nào?
A. Năm 40
B. Năm 248
C. Năm 179 TCN
- Câu 18 : Chọn ý em cho là đúng nhất
A. Núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải.
B. Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải.
C. Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải.
D. Đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải.
- Câu 19 : Khoanh vào chữ trước câu trả lời em cho là đúng nhất.
A. Năm 700
B. Năm 1700
C. Năm 700 (Trước công nguyên)
D. Năm 1970
- Câu 20 : Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo là năm nào?
A. Năm 983
B. Năm 938
C. Năm 939
D. Năm 893
- Câu 21 : Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào?
A. Lý Hoàng nhường ngôi cho Trần Thủ Độ.
B. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh.
C. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Quốc Toản.
- Câu 22 : Trung du Bắc Bộ là một vùng:
A. Trung du Bắc Bộ là một vùng đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
B. Trung du Bắc Bộ là một vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
C. Trung du Bắc Bộ là một vùng đồi núi với các đỉnh tròn, sườn thoải.
D. Trung du Bắc Bộ là một vùng đồi núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải.
- Câu 23 : Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
A. Lâm Viên
B. Kon Tum
C. Đắc Lắc
D. Di Linh
- Câu 24 : Em hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng
A. Âu Lạc.
B. Văn Lang.
C. Việt Nam.
D. Đại Cồ Việt
- Câu 25 : Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc khởi nghĩa chống lại quân xâm lược nào?
A. nhà Hán
B. nhà Tần
C. các vua Hùng
D. nhà Mông – Nguyên.
- Câu 26 : Lý Thường Kiệt đã thực hiện chủ trương gì khi nhà Tống sang xâm lược nước ta lần thứ hai?
A. Rút khỏi kinh thành, để lại vườn không nhà trống.
B. Khiêu khích, nhử quân Tống sang xâm lược rồi đem quân ra đánh.
C. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc.
D. Lợi dụng thủy triều, nhử giặc vào sông Bạch Đằng rồi đánh tan tác.
- Câu 27 : Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là:
A. người Kinh.
B. người Thái.
C. người Tày.
D. người Mông.
- Câu 28 : Em hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
A. Văn Lang
B. Âu Lạc
C. Việt Nam
D. Đại Cồ Việt
- Câu 29 : Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng diễn ra vào năm nào?
A. 179 TCN
B. Năm 40
C. Cuối năm 40
D. Năm 938
- Câu 30 : Trận Bạch Đằng diễn ra vào năm nào và do ai lãnh đạo?
A. Năm 936 do Ngô Quyền lãnh đạo.
B. Năm 937 do Ngô Quyền lãnh đạo.
C. Năm 938 do Ngô Quyền lãnh đạo.
D. Năm 939 do Ngô Quyền lãnh đạo.
- Câu 31 : Đinh Bộ lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước:
A. Tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân.
B. Thống nhất đất nước năm 968.
C. Tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước( năm 938).
D. Tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước( năm 968).
- Câu 32 : Vì sao vua Lý Thái Tổ dời đô ra Thăng Long?
A. Vì Thăng Long là vùng đất mà giặc không dám đặt chân đến.
B. Vì Thăng Long là vùng đất giàu có, nhiều của cải, vàng bạc.
C. Vì Thăng Long là trung tâm của đất nước, đất rộng không bị ngập lụt, muôn vật phong phú tươi tốt.
D. Vì Thăng Long là vùng đất rộng, không bị ngập lụt.
- Câu 33 : Vào thời nhà Lý Kinh đô dầu tiên của nước ta có tên là?
A. Hoa Lư
B. Thăng Long
C. Hà Nội
D. Thành phố Hồ Chí Minh
- Câu 34 : Hoàng Liên Sơn là dãy núi:
A. Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn thoải.
B. Cao nhất nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc.
C. Cao thứ hai ở nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc.
- Câu 35 : Tây Nguyên có những cao nguyên nào?
A. Kon Tum, Plây ku.
B. Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
C. Kon Tum, Plây ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
- Câu 36 : Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào?
A. Mùa xuân và mùa thu
B. Mùa đông
C. Mùa xuân hoặc sau vụ thu hoạch
D. Tất cả đều sai
- Câu 37 : Đồng bằng Bắc Bộ được bồi đắp bởi:
A. Sông Hồng
B. Sông Mê Kông
C. Sông Hồng và Thái Bình.
D. Sông Thái Bình
- Câu 38 : Đất đỏ ba dan tơi xốp, phì nhiêu thích hợp nhất cho việc?
A. Trồng cây công nghiệp lâu năm (cà phê, chè, cao su....)
B. Trồng cây công nghiệp hằng năm (mía, lạc, thuốc lá...)
C. Trồng lúa, hoa màu
D. Trồng cây ăn quả
- Câu 39 : Tây Nguyên có các dân tộc sống lâu đời nhất?
A. Gia- rai, Ê – đê , Ba- na, Xơ – đăng
B. Kinh, Chăm, Khơ - me
C. Kinh, Chăm, Thái, H’mông
- Câu 40 : Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
A. Nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng đông.
B. Tạo nên nhiều phố, nhiều phường nhộn nhịp, vui tươi.
C. Cả a, b đúng
D. Cả a, b sai
- Câu 41 : I. TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
A. Âu Lạc
B. Văn Lang
C. Đại Cồ Việt
D. Đại Việt.
- Câu 42 : Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán vào năm nào?
A. 40
B. 179
C. 938
D. 968
- Câu 43 : Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ ba, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?
A. Phòng tuyến sông Như Nguyệt
B. Cắm cọc gỗ trên sông Bạch Đằng
C. Cả hai ý trên đều sai
D. Cả hai ý trên đều đúng
- Câu 44 : Nhà Trần đã lập ra “Hà đê sứ” để làm gì?
A. Để chống lũ lụt.
B. Để chống hạn hán.
C. Để tuyển mộ người đi khẩn hoang.
D. Để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê.
- Câu 45 : Trung du Bắc Bộ là vùng?
A. Có thế mạnh về đánh cá.
B. Có diện tích trồng cà phê lớn nhất nước ta.
C. Có thế mạnh về trồng chè và cây ăn quả.
D. Có thế mạnh về khai thác khoáng sản.
- Câu 46 : Khí hậu ở Tây Nguyên có đặc điểm là?
A. Có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.
B. Có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
C. Cả A và B đều đúng
D. cả A và B đều sai
- Câu 47 : Thành phố nằm trên cao nguyên Lâm Viên, khí hậu quanh năm mát mẻ, có rừng thông, có nhiều hoa quả và rau xanh là?
A. Thành phố Cần Thơ
B. Thành phố Đà Nẵng
C. Thành phố Nha Trang
D. Thành phố Đà Lạt
- Câu 48 : Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua lấy niên hiệu là?
A. Ngô Vương
B. Thái Bình
C. Lê Đại Hành
D. Hoà Bình
- Câu 49 : Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi:
A. Dãy núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải.
B. Dãy núi cao, đồ sộ nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu..
C. Dãy núi với các đỉnh tròn, sườn thoải.
D. Dãy núi với các đỉnh tròn, sườn dốc.
- Câu 50 : Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời em chọn là đúng nhất.
A. Mười sáu
B. Mười bảy
C. Mười tám
D. Mười chín.
- Câu 51 : Hai Bà Trưng khởi nghĩa ở đâu?
A. Sông Hát
B. Sông Hòa Bình.
C. Sông Hồng.
D. Sông Bạch Đằng.
- Câu 52 : Biểu tượng của vùng trung du Bắc Bộ là:
A. Rừng cao su, đồi cà phê.
B. Rừng cọ, đồi chè.
C. Rừng cao su, đồi chè.
D. Rừng cọ, đồi cà phê.
- Câu 53 : Điền mốc thời gian đã cho tương ứng với các sự kiện lịch sử cho thích hợp (Năm 981, Năm 968, Năm 40, Năm 938):
- Câu 54 : Tại sao Lý Thái Tổ lại quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long?
- Câu 55 : Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất?
- Câu 56 : Em biết Thăng Long còn có những tên gọi nào khác?
- Câu 57 : Điền vào chỗ chấm đặc điểm về khí hậu ở Tây Nguyên
- Câu 58 : Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát nổi tiếng?
- Câu 59 : Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về sông ngòi và địa hình của đồng bằng Bắc Bộ?
- Câu 60 : Hãy kể tên một số địa điểm du lịch có danh lam thắng cảnh đẹp ở quê em?
- Câu 61 : Điền các từ ngữ: (đến đánh, đặt chuông lớn, cầu xin, vua) vào chỗ trống của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp:
- Câu 62 : Hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho thích hợp?
- Câu 63 : Dưới thời “loạn 12 sứ quân”, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? Ông có công lao gì với đất nước?
- Câu 64 : Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?
- Câu 65 : Nêu đặc điểm chính của dãy Hoàng Liên Sơn.
- Câu 66 : Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ?
- Câu 67 : Đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng
- Câu 68 : Hãy điền các từ ngữ: rút khỏi kinh thành, tấn công, điên cuồng, không tìm thấy, đói khát, mệt mỏi vào các chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp:
- Câu 69 : Khi quân Mông – Nguyên tràn vào nước ta, vua Trần đã hỏi Trần Thủ Độ nên đánh hay nên hòa. Trần Thủ Độ khảng khái trả lời như thế nào?
- Câu 70 : Vì sao Lý Thái Tổ phải dời đô về Thăng Long?
- Câu 71 : Đúng ghi Đ, sai ghi S
- Câu 72 : Điền vào chỗ chấm:
- Câu 73 : Em hãy gạch chân dưới những hoạt động có ở lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ:
- Câu 74 : Nối mỗi từ ở cột A thích hợp với cụm từ ở cột B để nói về đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn:
- Câu 75 : Hãy chọn và điền các từ ngữ cho sẵn sau đây vào chỗ chấm (…) của đoạn văn cho phù hợp:
- Câu 76 : Nối các từ ở cột A với các từ ở cột B sao cho thích hợp:
- Câu 77 : Nêu những điều kiện thuận lợi để đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai cả nước.
- Câu 78 : Hãy kể tên một số cây trồng và vật nuôi chính của người dân ở Tây Nguyên.
- Câu 79 : Vào thời Lý, chùa được sử dụng vào việc gì?
- Câu 80 : Vua Trần đặt chuông lớn ở thềm cung điện để làm gì?
- Câu 81 : Em hãy chọn các từ ngữ dưới đây rồi điền vào chỗ chấm (………) cho phù hợp:
- Câu 82 : Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Nêu đặc điểm của từng mùa?
- Câu 83 : Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước?
- Câu 84 : Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ ba, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?
- Câu 85 : Hãy nối các sự kiện lịch sử với thời gian xảy ra các sự kiện lịch sử đó:
- Câu 86 : Điền các từ còn thiếu vào chỗ trống:
- Câu 87 : Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống.
- Câu 88 : Nối Cột A với câu trả lời đúng cột B
- Câu 89 : Viết Vào chỗ chấm:
- Câu 90 : Hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
- Câu 91 : Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống.
- Câu 92 : Em hãy nêu sự hình thành đồng bằng châu thổ Bắc Bộ?
- Câu 93 : Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc bộ có những hạn chế gì?
- Câu 94 : Hãy nối sự kiện ở cột A với tên một số nhân vật lịch sử ở cột B sao cho đúng.
- Câu 95 : II. TỰ LUẬN:
- Câu 96 : Nối ý ở cột A với mỗi ý ở cột B sao cho phù hợp:
- Câu 97 : Điền từ ngữ: (thắng lợi, kháng chiến, độc lập, lòng tin, niềm tự hào) vào chỗ chấm cho thích hợp
- Câu 98 : Hãy nối tên nước ở cột A với tên các nhân vật lịch sử ở cột B sao cho đúng.
- Câu 99 : Em hãy trình bày trận đánh trên sông Như Nguyệt do Lý Thường Kiệt chỉ huy chống quân Tống xâm lược.
- Câu 100 : Điền các từ ngữ trong ngoặc vào chỗ trống cho phù hợp (công nghiệp; lũ lụt; nương rẫy; môi trường)
- Câu 101 : Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên? Em hãy giải thích vì sao họ lại trồng những loại cây đó ?
- Câu 102 : Điền tên nhân vật lịch sử thích hợp vào chỗ trống:
- Câu 103 : Sau khi Đinh Tiên Hoàng lên ngôi, ông đã đặt tên nước lúc bấy giờ là gì ? Đóng đô ở đâu?
- Câu 104 : Từ ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên, em yêu thêm những truyền thống văn hóa tốt đẹp nào của đất nước ta? Là một học sinh, em sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy những truyền thống quý báu đó?
- Câu 105 : Nối các hoạt động sản xuất tương ứng với từng vùng miền ở hai cột sau:
- Câu 106 : Hãy kể tên 2 làng nghề ở nước ta mà em biết và sản phẩm thủ công nổi tiếng của 2 làng nghề đó.
- Câu 107 : Đà Lạt được gọi là “Thành phố ngàn hoa”. Theo em, chúng ta cần làm gì để Đà Lạt luôn xứng đáng với tên gọi “Thành phố ngàn hoa”?