Đề thi giữa kì 2 Sinh học 7 !!
- Câu 1 : Nhóm nào dưới đây gồm hai đại diện đều có hiện tượng thụ tinh ngoài?
A. Trai sông và cá chép
B. Châu chấu và cá chép
C. Giun đũa và thằn lằn
D. Thỏ và chim bồ câu
- Câu 2 : Động vật nào trong hình dưới đây có 3 hình thức di chuyển?
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
- Câu 3 : Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hệ thần kinh dạng ống?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
- Câu 4 : Động vật nào trong hình dưới đây không phải là đại diện của bộ Gặm nhấm?
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
- Câu 5 : Thứ tự đúng thể hiện sự phức tạp dần về cấu tạo hệ thần kinh ở động vật là
A. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới - chưa phân hóa.
B. chưa phân hóa -thần kinh lưới - thần kinh chuỗi hạch - thần kinh ống.
C. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới.
D. thần kinh lưới - thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch.
- Câu 6 : Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hai vòng tuần hoàn?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
- Câu 7 : Động vật nào trong hình dưới đây thuộc bộ Ăn thịt?
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
- Câu 8 : Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết bộ phận nào của não thỏ chiếm thể tích lớn nhất?
A. não giữa.
B. tiểu não.
C. não trước.
D. hành tủy.
- Câu 9 : So sánh cấu tạo cơ quan tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch.
- Câu 10 : Nêu những đặc điểm cấu tạo của các hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ (một đại diện của lớp Thú) thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp Động vật có xương sống đã học.
- Câu 11 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
- Câu 12 : So với ếch nhái thì thằn lằn đẻ ít trứng hơn, vậy có thể nói thằn lằn kém tiến hóa so với ếch nhái không?
- Câu 13 : Hãy nêu đặc điểm đặc trưng của thú móng guốc. Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ.
- Câu 14 : Rắn độc có thể gây hại cho con người vì nếu bị rắn độc cắn có thể dẫn đến tử vong, vậy theo em có nên giết hết rắn hay không?
- Câu 15 : Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài chứng tỏ ếch cũng thích nghi với đời sống ở trên cạn.
- Câu 16 : Chép 1, 2, 3…(cột A) với a hoặc b… (cột B) sao cho phù hợp.
- Câu 17 : Trình bày những cấu tạo cơ bản của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn.
- Câu 18 : Hãy nối nội dung của cột A với nội dung của cột B sao cho phù hợp:
- Câu 19 : Vì sao dơi không được xếp vào lớp Chim mà xếp vào lớp Thú?
- Câu 20 : Trình bày đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư?
- Câu 21 : Hãy nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp:
- Câu 22 : Chứng minh rằng đặc điểm của bộ nào Ăn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ?
- Câu 23 : Hãy nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp:
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét