- Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh...
- Câu 1 : Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960) của Đảng đã chỉ rõ cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò
A to lớn đối với sự phát triển của cách mạng cả nước
B quyết định trực tiếp đối với sự phát triển cách mạng cả nước
C quyết định nhất đối với sự phát triển cách mạng cả nước
D quyết định nhất đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam
- Câu 2 : Trong thời kì 1954-1975, phong trào nào là mốc đánh dấu bước phát triển của cách mạng ở miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?
A “Đồng khởi”.
B Phá “ấp chiến lược”.
C “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.
D “Tìm Mỹ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”.
- Câu 3 : Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến bùng nổ phong trào “Đồng khởi” 1959 -1960 là
A Mỹ - Diệm phá hoại Hiệp định Giơnevơ, thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”.
B Thông qua nghị quyết Hội nghị lần thứ XV của Đảng về đường lối cách mạng miền Nam.
C Do chính sách cai trị của Mỹ - Diệm làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng.
D Mỹ Diệm phá hoại hiệp định, thực hiện chiến dịch tố cộng diệt cộng, thi hành luật 10-59 lê máy chém đi khắp miền Nam làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề.
- Câu 4 : “Máu đọng chưa khô lại đầy/Hỡi miền Nam trăm đắng ngàn cay“. Hai câu thơ này là hỉnh ảnh của miền Nam Việt Nam trong những ngày Mĩ - Diệm thực hiện chính sách gì
A Tố cộng, diệt cộng
B tổ chức các cuộc hành quân tìm diệt
C Dồn dân, lập ấp chiến lược
D dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương.
- Câu 5 : Nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch 5 năm (1961-1965) ở miền Bắc là?
A Bước đầu hình thành cơ cấu kinh tế mới, trong đó bộ phận chủ yếu là cơ cấu công nông nghiệp
B Cải tạo nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ, công thương nghiệp tư bản tư doanh
C Phát triển công nghiệp, nông nghiệp, tiếp tục cải tạo xã hội chủ nghĩa củng cố và tăng cường thành phần kinh tế quốc doanh, cải thiện một bước đời sống nhân dân
D Cải thiện một bước đời sống vật chất của nhân dân lao động, củng cố quốc phòng, tăng cường trật tự và an ninh xã hội
- Câu 6 : Miền Nam có vai trò như thế nào trong việc đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, để giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
A Vai trò quyết định nhất
B Vai trò chủ yếu
C Vai trò quan trọng
D Vai trò quyết định trực tiếp
- Câu 7 : Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” là
A Hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ và dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ
B Hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ và dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ
C Hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ được tiến hành bằng quân đội tay sai.
D Hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ được tiến hành bằng quân đội Mĩ, dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ và dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ
- Câu 8 : Trong nội dung cơ bản của Nghị quyết TW Đảng lần thứ 15, điểm gì có quan hệ với phong trào “Đồng Khởi” (1959 - 1960)?
A Con đường cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền.
B Khởi nghĩa bằng lực lượng chính trị của quần chúng
C Trong khởi nghĩa, lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu kết hợp với lực lượng vũ trang nhân dân
D Khởi nghĩa bằng lực lượng vũ trang là chủ yếu
- Câu 9 : Ý nghĩa của những thắng lợi trên mặt trận quân sự trong đông-xuân 1964-1965 là
A Thắng lợi quân sự lớn, đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam
B Thắng lợi đánh dấu sự sụp đổ cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
C Thắng lợi quân sự lớn, chứng tỏ quân dân miền Nam có thể đánh bại chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ
D Thắng lợi quân sự lớn đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của quốc sách “ấp chiến lược” của địch
- Câu 10 : Điểm độc đáo và sáng tạo về nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 do Đảng Lao động Việt Nam đề ra và thực hiện thành công là
A Tiến hành đông thời hai nhiệm vụ chiến lược: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và tiếp tục cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở miền Nam
B Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng ruộng đất ở miền Nam
C Tiến hành đông thời hai nhiệm vụ chiến lược: cách mạng ruộng đất ở miền Bắc và tiếp tục cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở miền Nam
D Cả nước cùng kháng chiến chống Mĩ cứu nước
- Câu 11 : Kết quả to lớn nhất của phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) là
A Làm chủ được 600 xã ở Nam Bộ, 904 thôn ở vùng núi các tỉnh Trung Trung Bộ và 3200 thôn ở Tây Nguyên
B Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (20/12/1960)
C Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ
D Làm lung lay tận gốc chế độ Mĩ - Diệm
- Câu 12 : Để thực hiên chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ đã sử dụng lực lượng quân đội nào là chủ yếu
A Lực lượng quân đội tay sai
B Lực lượng quân đội Mĩ
C Lực lượng quân đội viễn chinh Mĩ
D Lực lượng quân Mĩ và quân đội viễn chinh
- Câu 13 : Trên mặt trận quân sự chiến thắng nào của quân dân ta có tính chất mở màn cho việc đánh bại “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở Việt Nam.
A Đồng Xoài (Biên Hoà)
B Bình Giã (Bà Rịa)
C Ba Gia (Quảng Ngãi)
D Ấp Bắc (Mỹ Tho)
- Câu 14 : Điểm tương đồng trong các chiến lược chiến tranh Mỹ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1961 – 1975) là đều
A Sử dụng quân Mĩ và quân chư hầu làm lực lượng nòng cốt
B Sử dụng quân đội Sài Gòn làm lực lượng tiên phong
C Nhằm âm mưu chia cắt lâu dài nước ta và nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ
D Nhằm âm mưu dùng người Việt đánh người Việt
- Câu 15 : Chỗ dựa của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt là”
A Hệ thống cố vấn Mĩ
B “Ấp chiến lược” và quân đội tay sai
C Lực lượng quân đội tay sai
D “Ấp chiến lược”
- Câu 16 : Sau hiệp định Giơnever về Đông Dương, nhiệm vụ chung của cách mạng nước ta là
A Xây dựng CNXH trên phạm vi cả nước
B Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước
C Chống Mĩ cứu nước
D Đưa miền Bắc đi lên CNXH và tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
- Câu 17 : Với thắng lợi của phong trào “Đồng khởi”, quân và dân miền Nam đã làm phá sản chiến lược chiến tranh nào của Mĩ
A Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
B Chiến lược “Chiến tranh đơn phương”
C Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
D Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh"
- Câu 18 : Hình thức đấu tranh chủ yếu chống Mĩ - Diệm của nhân dân miền Nam trong những ngày đầu sau hiệp định Giơnever là
A Đấu tranh chính trị, hoà bình
B Đấu tranh vũ trang
C Khởi nghĩa giành chính quyền
D Dùng bạo lực cách mạng
- Câu 19 : Tháng 01/1959, Hội nghị Trung ương Đảng 15 xác định phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là
A Kiên trì con đường bạo lực cách mạng
B Tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy để giải phóng miền Nam
C Đấu tranh vũ trang là chủ yếu
D Đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang
- Câu 20 : Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960) của Đảng đã chỉ rõ cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò
A to lớn đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
B quyết định trực tiếp đối với sự phát triển cách mạng cả nước.
C quyết định nhất đối với sự phát triển cách mạng cả nước.
D quyết định nhất đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
- Câu 21 : Nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch 5 năm (1961-1965) ở miền Bắc là?
A Bước đầu hình thành cơ cấu kinh tế mới, trong đó bộ phận chủ yếu là cơ cấu công nông nghiệp
B Cải tạo nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ, công thương nghiệp tư bản tư doanh
C Phát triển công nghiệp, nông nghiệp, tiếp tục cải tạo xã hội chủ nghĩa củng cố và tăng cường thành phần kinh tế quốc doanh, cải thiện một bước đời sống nhân dân
D Cải thiện một bước đời sống vật chất của nhân dân lao động, củng cố quốc phòng, tăng cường trật tự và an ninh xã hội.
- Câu 22 : Miền Nam có vai trò như thế nào trong việc đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, để giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
A Vai trò quyết định nhất
B Vai trò chủ yếu
C Vai trò quan trọng
D Vai trò quyết định trực tiếp
- Câu 23 : Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” là
A Hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ và dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ
B Hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ và dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ
C Hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ được tiến hành bằng quân đội tay sai.
D Hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ được tiến hành bằng quân đội Mĩ, dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ và dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ
- Câu 24 : Để thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ đã sử dụng lực lượng quân đội nào là chủ yếu
A Lực lượng quân đội tay sai
B Lực lượng quân đội Mĩ
C Lực lượng quân đội viễn chinh Mĩ
D Lực lượng quân Mĩ và quân đội viễn chinh
- Câu 25 : Hình thức đấu tranh chủ yếu chống Mĩ - Diệm của nhân dân miền Nam trong những ngày đầu sau hiệp định Giơnever là
A Đấu tranh chính trị, hoà bình
B Đấu tranh vũ trang
C Khởi nghĩa giành chính quyền
D Dùng bạo lực cách mạng
- Câu 26 : Tháng 01/1959, Hội nghị Trung ương Đảng 15 xác định phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là
A Kiên trì con đường bạo lực cách mạng
B Tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy để giải phóng miền Nam
C Đấu tranh vũ trang là chủ yếu
D Đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang.
- Câu 27 : Trong nội dung cơ bản của Nghị quyết TW Đảng lần thứ 15, điểm gì có quan hệ với phong trào “Đồng Khởi” (1959 - 1960)?
A Con đường cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền.
B Khởi nghĩa bằng lực lượng chính trị của quần chúng.
C Trong khởi nghĩa, lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu kết hợp với lực lượng vũ trang nhân dân.
D Khởi nghĩa bằng lực lượng vũ trang là chủ yếu.
- Câu 28 : Điểm độc đáo và sáng tạo về nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 do Đảng Lao động Việt Nam đề ra và thực hiện thành công là
A Tiến hành đông thời hai nhiệm vụ chiến lược: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và tiếp tục cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở miền Nam
B Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng ruộng đất ở miền Nam
C Tiến hành đông thời hai nhiệm vụ chiến lược: cách mạng ruộng đất ở miền Bắc và tiếp tục cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở miền Nam
D Cả nước cùng kháng chiến chống Mĩ cứu nước
- Câu 29 : Trên mặt trận quân sự chiến thắng nào của quân dân ta có tính chất mở màn cho việc đánh bại “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở Việt Nam.
A Đồng Xoài (Biên Hoà)
B Bình Giã (Bà Rịa)
C Ba Gia (Quảng Ngãi)
D Ấp Bắc (Mỹ Tho)
- Câu 30 : Chỗ dựa của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt là”
A Hệ thống cố vấn Mĩ
B “Ấp chiến lược” và quân đội tay sai
C Lực lượng quân đội tay sai
D Quân viễn chinh Mĩ và quân đội tay sai.
- Câu 31 : Sau hiệp định Giơnever về Đông Dương, nhiệm vụ chung của cách mạng nước ta là
A Xây dựng CNXH trên phạm vi cả nước
B Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước.
C Chống Mĩ cứu nước
D Đưa miền Bắc đi lên CNXH và tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
- Câu 32 : Ý nghĩa quan trọng nhất của việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) của nhân dân miền Bắc là gì?
A Làm cho bộ mặt miền Bắc thay đổi khác trước rất nhiều
B Miền Bắc đủ sức để tự bảo vệ sự nghiệp xây dựng CNXH
C Nền kinh tế của miền Bắc đủ sức chi viện cho miền Nam
D Miền Bắc được củng cố vững mạnh, có khả năng tự bảo vệ và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ hậu phương
- Câu 33 : Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến bùng nổ phong trào “Đồng khởi” 1959 -1960 là
A Mỹ - Diệm phá hoại Hiệp định Giơnevơ, thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”.
B Thông qua nghị quyết Hội nghị lần thứ XV của Đảng về đường lối cách mạng miền Nam.
C Do chính sách cai trị của Mỹ - Diệm làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng.
D Mỹ Diệm phá hoại hiệp định, thực hiện chiến dịch tố cộng diệt cộng, thi hành luật 10-59 lê máy chém đi khắp miền Nam làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề.
- Câu 34 : Ý nghĩa của những thắng lợi trên mặt trận quân sự trong Đông-xuân 1964-1965 là
A Thắng lợi quân sự lớn, đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam.
B Thắng lợi đánh dấu sự sụp đổ cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
C Thắng lợi quân sự lớn, chứng tỏ quân dân miền Nam có thể đánh bại chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ.
D Thắng lợi quân sự lớn đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của quốc sách “ấp chiến lược” của địch
- Câu 35 : Kết quả to lớn nhất của phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) là
A Làm chủ được 600 xã ở Nam Bộ, 904 thôn ở vùng núi các tỉnh Trung Trung Bộ và 3200 thôn ở Tây Nguyên
B Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (20/12/1960)
C Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ
D Làm lung lay tận gốc chế độ Mĩ - Diệm
- Câu 36 : Bản chất của cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam trong những năm 1954-1957 là
A Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Bắc
B Hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở miền Bắc.
C Hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới ở miền Bắc.
D Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Bắc.
- Câu 37 : “Máu đọng chưa khô lại đầy/Hỡi miền Nam trăm đắng ngàn cay“. Hai câu thơ này là hỉnh ảnh của miền Nam Việt Nam trong những ngày Mĩ - Diệm thực hiện chính sách gì
A Tố cộng, diệt cộng
B Tổ chức các cuộc hành quân tìm diệt.
C Dồn dân, lập ấp chiến lược
D Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương.
- Câu 38 : Với thắng lợi của phong trào “Đồng khởi”, quân và dân miền Nam đã làm phá sản chiến lược chiến tranh nào của Mĩ
A Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
B Chiến lược “Chiến tranh đơn phương”
C Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
D Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh"
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12