Thi Online - Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đản...
- Câu 1 : Những giai cấp, tầng lớp nào trong xã hội Việt Nam được Nguyễn Ái Quốc xác định là lực lượng cách mạng trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
A Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc
B Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc
C Công nhân, nông dân
D Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ
- Câu 2 : Con đường cách mạng Việt Nam được xác định trong cương lĩnh chính trị đầu tiên do đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo đó là
A Làm cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất để tiến lên chủ nghĩa cộng sản
B Thực hiện cách mạng ruộng đất cho triệt để
C Tịch thu hết sản nghiệp của bọn đế quốc
D Đánh đổ địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa sau đó làm cách mạng dân tộc
- Câu 3 : Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng hop tháng 10-1930 trong hoàn cảnh nào?
A Phong trào cách mạng bắt đầu bùng nổ
B Phong trào cách mạng đang diễn ra quyết liệt
C Phong trào bước đầu suy thoái
D Phong trào đã chấm dứt, thất bại
- Câu 4 : Trong khi phong trào cách mạng của quần chúng đang diễn ra quyết liệt, Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam họp tại Hương Cảng (Trung Quốc) cuối năm 1930 đã thông qua văn bản nào?
A Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt
B Cương lĩnh chính trị đầu tiên
C Luận cương chính trị
D Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt
- Câu 5 : Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương được thông qua tại Hội nghị nào?
A Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2-1930)
B Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời (10-1930)
C Hội nghị Ban chấp hành Trung ương (11-1939)
D Hội nghị Ban chấp hành Trung ương (5-1941)
- Câu 6 : Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Đông Dương được thông qua tại Hội nghị nào?
A Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2-1930).
B Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời (10-1930).
C Hội nghị Ban chấp hành Trung ương (11-1939).
D Hội nghị Ban chấp hành Trung ương (5-1941).
- Câu 7 : Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (2-1930) đã xác định: Đảng Cộng sản Việt Nam – đội tiên phong của giai cấp vô sản sẽ giữ vai trò
A . tập hợp lực lượng cách mạng.
B lãnh đạo cách mạng
C chỉ đạo cách mạng
D lãnh đạo giai cấp công nhân.
- Câu 8 : Nội dung nào dưới đây gắn liền với Hội nghị thành lập Đảng (3-2-1930)
A Thông qua Luận cương chính trị của Đảng.
B Thông qua chính cướng, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt của Đảng và chỉ thị Ban chấp hành Trung ương lâm thời
C Bầu ban chấp hành Trung ương lâm thời
D Quyết định lấy tên Đảng là Đảng Cộng sản Đông Dương
- Câu 9 : Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân hoàn toàn trở thành phong trào tự giác
A Năm 1928, thực hiện phong trào “vô sản hóa"
B Năm 1920, thành lập Công hội
C Tháng 8-1925, thơ máy xưởng Bason bãi công.
D Đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
- Câu 10 : “Tính chất của cách mạng Đông Dương lúc đầu là một cuộc cách mạng tư sản dân quyền, sau khi cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi sẽ tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kì tư bản mà tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội”. Đó là nội dung của văn kiện nào?
A Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo
B Điều lệ của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc dự thảo.
C . Chính cương văn tắt do đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo
D Luận cương chính trị 1930 do Trần Phú khởi thảo
- Câu 11 : Trong các nội dung sau đây, nội dung nào không thuộc Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Trần Phú?
A Cách mạng do Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo
B Cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa
C Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới
D Phải biết liên lạc với tiểu tư sản, tri thức, trung nông ... để kéo họ về phe vô sản giai cấp
- Câu 12 : Điểm giống nhau cơ bản giữa “Cương lĩnh chính trị đầu tiên” của Đảng (2-1930) với Luận cương chính trị (10-1930) là
A Xác định đúng mâu thuẫn trong xã hội Đông Dương
B Xác định đúng đắn giai cấp lãnh đạo cách mạng
C Xác định đúng đắn nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam.
D Xác định đúng đắn khả năng tham gia cách mạng của các giai cấp
- Câu 13 : Nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng tư sản dân quyền ở Việt Nam?
A Đánh đổ phong kiến địa chủ, giành ruộng đất cho dân cày
B Đánh đổ đế quốc Pháp, giành độc lập cho dân tộc.
C Đánh đổ thế lực phong kiến, đánh đổ ách bóc lột theo lối tư bản thực hành cách mạng thổ địa triệt để và đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Pháp làm cho nhân dân hoàn toàn độc lập
D Đánh đổ giai cấp tư sản và địa chủ phong kiến
- Câu 14 : Luận cương chính trị (tháng 10-1930) có điểm gì mới tích cực so với Cương lĩnh chính trị đầu tiên
A Bỏ qua thời kì tư bản mà tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội
B Đảng Cộng sản Việt Nam – đội tiên phong của giai cấp công nhân, giữ vai trò lãnh đạo cách mạng
C Xác định hai giai cấp công nhân và nông dân là động lực chính của cách mạng.
D Xác định nhiệm hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là chống phong kiến và chống đế quốc.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12