Thi online_Thi giữa kì_Đề 3 (có lời giải chi tiết)
- Câu 1 : Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu trong văn bản trên.
- Câu 2 : Văn bản trên nói về vấn đề gì? Đặt nhan đề cho văn bản.
- Câu 3 : Anh/chị nghĩ thế nào về vụ ông Blankenstein (46 tuổi, quốc tịch Hà Lan) bị xe đâm vì tuân thủ luật giao thông Viêt Nam vào ngày 23/9/2013, trên đường Bùi Thị Xuân, P. Bến Tre, Q. 1, TPHCM?
- Câu 4 : Vấn đề nào được đặt ra ở văn bản làm anh/ chị băn khoăn, suy nghĩ nhiều nhất? Vì sao? (Trình bày khoảng 5-7 dòng).
- Câu 5 : Từ văn bản trên, anh/ chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) đề xuất những giải pháp góp phần nâng cao trình độ nhận thức của người dân Việt Nam khi tham gia giao thông?
- Câu 6 : Hình tượng người nông dân – nghĩa sĩ trong tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của tác giả Nguyễn Đình Chiểu.
- Câu 7 : Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
- Câu 8 : Anh/chị hiểu thế nào về câu nói sau: Leo lên đỉnh núi không phải để cắm cờ mà là để vượt qua thách thức, tận hưởng bầu không khí và ngắm nhìn quang cảnh rộng lớn xung quanh.?
- Câu 9 : Theo anh/chị vì sao tác giả cho rằng: Niềm vui lớn nhất trong cuộc đời thực ra lại đến vào lúc các em nhận ra rằng các em chẳng có gì đặc biệt cả.
- Câu 10 : Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến được nêu trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: Leo lên đỉnh cao là để các em có thể nhìn ngắm thế giới chứ không phải là để thế giới nhận ra các em.
- Câu 11 : Phân tích vẻ đẹp trí tuệ của nhân vật Uy-lít-xơ được tác giả Hô-me-rơ khắc họa trong đoạn trích “Uy-lít-xơ trở về”.
- Câu 12 : Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.
- Câu 13 : Văn bản trên đề cập đến vấn đề gì?
- Câu 14 : Nêu hiệu quả của một trong các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: “Người ta chẳng qua là một cây sậy, cây sậy mềm yếu nhất trong tạo hóa nhưng là một cây sậy có tư tưởng”?
- Câu 15 : Qua hình ảnh “cây sậy có tư tưởng”, anh/chị rút ra bài học gì về cách nhìn nhận con người?
- Câu 16 : Hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của anh chị về ý kiến của Paxcan được nêu trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: “giá trị của chúng ta là ở tư tưởng”.
- Câu 17 : Phân tích vẻ đẹp truyền thống và hơi thở của thời đại cách mạng trong thơ Tố Hữu được thể hiện ở đoạn thơ sau:Ta về, mình có nhớ taTa về, ta nhớ những hoa cùng người.Rừng xanh hoa chuối đỏ tươiĐèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.Ngày xuân mơ nở trắng rừngNhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.Ve kêu rừng phách đổ vàngNhớ cô em gài hái măng một mình.Rừng thu trăng rọi hòa bìnhNhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung. (Tố Hữu, Trích Việt Bắc, Ngữ Văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, tr.111)
Xem thêm
- - Thi online_Câu cá mùa thu_Đề 1 (có lời giải chi tiết)
- - Thi online_Câu cá mùa thu_Đề 2 (có lời giải chi tiết)
- - Thi online_Hai đứa trẻ_Đề 2
- - Thi online_Hai đứa trẻ_Đề 1
- - Thi online_Hai đứa trẻ_Đề 3
- - Thi online_Chí Phèo_Đề 1
- - Thi online_Chí Phèo_Đề 2
- - Thi online_Chí Phèo_Đề 3
- - Thi online_Chí Phèo_Đề 4
- - Thi online_Vào phủ chúa Trịnh