Đề thi giữa HK1 môn Sinh học 7 năm 2020 - Trường T...
- Câu 1 : Loại tế bào nào làm nhiệm vụ bảo vệ cho ruột khoang?
A. Tế bào thần kinh
B. Tế bào gai
C. Tế bào hình túi
D. Tế bào hình sao
- Câu 2 : Nêu cấu tạo cơ thể trùng roi xanh.
A. Cơ thể trùng roi xanh là một tế bào gồm màng, nhân, chất nguyên sinh (có chứa các hạt diệp lục, hạt dự trữ).
B. Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù có một roi dài giúp cơ thể di chuyển
C. Có điểm mắt giúp trùng roi nhận biết ánh sáng
D. Cả A, B và C đều đúng
- Câu 3 : Những sinh vật nào sau đây không phải là đại diện thường gặp của ruột khoang?
A. Thuỷ tức
B. Sứa
C. San hô
D. Trùng biến hình
- Câu 4 : Có mấy ngành giun?
A. Ngành giun dẹp
B. Ngành giun tròn
C. Ngành giun đốt
D. Cả A, B và C đều đúng.
- Câu 5 : Hình dạng ngoài của thủy tức. 1, Hình trụ dài
A. 1, 2, 3, 4
B. 2, 3, 4, 5
C. 4, 5, 1
D. 1, 2, 4, 5
- Câu 6 : Sán lông sống ở đâu?
A. Thường gặp ở vùng nước ven biển
B. Gặp ở ao (ít gặp)
C. Gặp ở hồ (ít gặp)
D. Cả A, B và C đều đúng
- Câu 7 : Nêu cấu tạo của sán lông?
A. Cơ thể hình lá. hơi dài, dẹp theo hướng lưng bụng.
B. Đầu bàng, đuôi hơi nhọn
C. Miệng nằm ở mặt bụng, có nhánh ruột, chưa có hậu môn
D. Cả A, B và C đều đúng
- Câu 8 : Nêu cách sinh sản của trùng roi?
A. Trùng roi xanh sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều dọc cơ thể.
B. Trùng roi xanh sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp
C. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể
D. Cả A, B và C đều sai
- Câu 9 : Trùng biến hình có cấu tạo và di chuyển như thế nào?
A. Là cơ thể đơn bào đơn giản nhất
B. Cơ thể gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân
C. Di chuyển nhờ dòng nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả
D. Cả A, B và C đều đúng
- Câu 10 : Amip là loại trùng roi, đế giày hay biến hình?
A. Trùng roi
B. Trùng đế giày
C. Trùng biến hình
D. Cả A, B và C đều sai
- Câu 11 : Vi sinh vật nào sau đây vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng?
A. Trùng roi
B. Trùng đế giày
C. Trùng biến hình
D. Cả A, B và C đều sai
- Câu 12 : Khi nào vi sinh vật kết bào xác?
A. Khi môi trường không có thức ăn
B. Khi khí hậu không phù hợp
C. Khi gặp bất lợi về điều kiện sống
D. Khi môi trường sống thiếu nước
- Câu 13 : Động vật nguyên sinh là những động vật cấu tạo...........................xuất hiện sớm nhất trên hành tinh, nhưng khoa học lại phát hiện chúng tương đối muộn.
A. Chỉ gồm một tế bào
B. Gồm nhiều tế bào
C. Rất đơn giản
D. Hiển vi
- Câu 14 : Trùng roi xanh có điểm nào giống với tế bào thực vật?
A. Có hạt dự trữ
B. Có diệp lục
C. Có roi
D. Có điểm mắt
- Câu 15 : Khi gặp điều kiện bất lợi trùng roi xanh có hiện tượng gì?
A. Đa số bị chết
B. Kết bào xác
C. Sinh sản nhanh
D. Cả A, B và C đều đúng
- Câu 16 : Nêu cách dinh dưỡng của trùng biến hình?
A. Chân giả thứ nhất tiếp cận mồi lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi
B. Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh
C. Không bào tiêu hoá, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá
D. Cả A, B và C đều đúng
- Câu 17 : Cấu tạo của trùng giày?1. Trùng giày là động vật đơn bào nhưng cấu tạo của cơ thể đã hoá thành nhiều bộ phận như nhân lớn, nhân nhỏ, không co bóp, miệng, hầu.
A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 4
C. 1, 3, 4
D. 1, 2, 4
- Câu 18 : Loài nào sau đây xâm nhập vào cơ thể người qua da?
A. Sán lá gan
B. Sán bã trầu
C. Sán dây (sán sơ mít)
D. Sán lá máu
- Câu 19 : Bò sát, bọ cạp phân bố ở vùng khí hậu nào?
A. Nhiệt đới
B. Xích đạo
C. Ôn đới
D. Vùng cực
- Câu 20 : Đặc điểm nào sau đây không phải là của san hô
A. Cá thể có cơ thể hình trụ
B. Tập đoàn cá thể con tạo thành khối
C. Có gai độc tự vệ
D. Thích nghi đời sống bơi lội
- Câu 21 : Trong cơ thể muỗi Anôphen trùng sốt rét sinh sản hữu tính có tác hại gì đến con người?
A. Để tăng số lượng trùng sốt rét
B. Làm tăng sức sống trùng sốt rét
C. Trở thành tác nhân gây bệnh nguy hiểm cho người
D. Cả A, B và C đều đúng
- Câu 22 : Trùng roi xanh tiến về phía ánh sáng được là nhờ bộ phận nào?
A. Diệp lục
B. Roi
C. Điểm mắt
D. Câu B và C đúng
- Câu 23 : Trong thiên nhiên trùng roi không có ở môi trường nào sau đây?
A. Ở trong nước ao (lớp váng màu xanh nổi trên mặt ao)
B. Vũng nước mưa
C. Ở dưới bùn, hoặc lớp váng nổi trên mặt nước chảy từ các chuồng nuôi gia súc
D. Có trong hồ, đầm, ruộng
- Câu 24 : Loại tế bào nào chiếm phần lớn lớp ngoài của thành cơ thể và làm nhiệm vụ bảo vệ, che chở cho thuỷ tức?
A. Tế bào thần kinh
B. Tế bào gai
C. Tế bào mô bì cơ
D. Tế bào hình sao
- Câu 25 : Loài nào sau đây kí sinh trong cơ thể người?
A. Đỉa
B. Vắt
C. Sán dây
D. Sán lá gan
- Câu 26 : Loài nào sau đây có cơ quan sinh dục phân tính?
A. Sán lá gan, sán dây
B. Giun đũa, giun kim
C. Giun đất, giun chỉ
D. Đỉa, rươi, giun đất
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét