Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp đ...
- Câu 1 : Ngày 10 – 10 – 1954 là ngày diễn ra sự kiện quan trọng nào ở Việt Nam?
A. Quân đội Việt Nam tiếp quản thủ đô Hà Nội
B. Trung ương Đảng, Chính phủ ra mắt nhân dân Thủ đô
C. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng
D. Pháp rút quân khỏi miền Nam
- Câu 2 : Đâu không phải là âm mưu của đế quốc Mĩ từ năm 1954-1975 khi thay chân Pháp ở miền Nam Việt Nam?
A. Chia cắt lâu dài Việt Nam
B. Biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương
C. Làm bàn đạp tấn công ra miền Bắc để tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản
D. Thúc đẩy sự giàu mạnh của miền Nam để đối trọng với miền Bắc
- Câu 3 : Nhiệm vụ của miền Bắc Việt Nam sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là
A. Kháng chiến chống Mĩ cứu nước
B. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh
C. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa
D. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh và tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Câu 4 : Nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng miền Bắc sau 1954 là tiến hành
A. Khắc phục hậu quả chiến tranh.
B. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. Đấu tranh đòi Mỹ rút quân về nước.
D. Cách mạng dân chủ tư sản.
- Câu 5 : Kẻ thù trực tiếp của nhân dân miền Nam sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là
A. Đế quốc Mĩ
B. Thực dân Pháp
C. Chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm
D. Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm
- Câu 6 : Đặc điểm nổi bật của tình hình Việt Nam sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là
A. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hoàn thành trên phạm vi cả nước
B. Mĩ thay chân Pháp xâm lược Việt Nam
C. Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau
D. Cả nước tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội
- Câu 7 : Điểm nổi bật của tình hình miền Nam ngay sau hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương là
A. Chuyển sang đấu tranh vũ trang chống Mỹ.
B. Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế.
C. Thành lập chính quyền cách mạng lâm thời ở miền Nam.
D. Vẫn chịu ách thống trị của đế quốc và tay sai.
- Câu 8 : Nguyên nhân trực tiếp nào khiến cho Việt Nam bị chia cắt mặc dù Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương đã quy định về vấn đề thống nhất đất nước?
A. Tác động của cục diện hai cực, hai phe
B. Do âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam của Mĩ- Diệm
C. Do Pháp chưa tiến hành hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam trước khi rút quân
D. Do nhân dân miền Nam không muốn hiệp thương thống nhất
- Câu 9 : Đặc điểm lớn nhất, độc đáo nhất của cách mạng Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975 là
A. Một Đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng ở hai miền Nam - Bắc
B. Đảng lãnh đạo cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội
C. Đảng lãnh đạo nhân dân hoàn thành cách mạng dân chủ và xã hội chủ nghĩa trong cả nước
D. Đảng lãnh đạo nhân dân hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân trong cả nước
- Câu 10 : Nguyên nhân khách quan dẫn đến tình trạng Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm 2 miền sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là
A. Do tác động của cục diện hai cực, hai phe
B. Do âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam của Mĩ- Diệm
C. Do Pháp chưa tiến hành hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam trước khi rút quân
D. Do nhân dân miền Nam không muốn hiệp thương thống nhất
- Câu 11 : Học thuyết nào đã chi phối việc đế quốc Mĩ quyết tâm theo đuổi cuộc chiến tranh Việt Nam (1954-1975) để ngăn chặn làn sóng cộng sản tràn xuống phía Nam?
A. Học thuyết Truman
B. Học thuyết Domino
C. Học thuyết Kenedy
D. Học thuyết Nixon
- Câu 12 : Trong những năm 1954- 1975, Việt Nam là một trong những trọng điểm trong chiến lược nào của đế quốc Mĩ?
A. Chiến lược toàn cầu
B. Thực dân kiểu mới
C. Trả đũa ồ ạt
D. Phản ứng linh hoạt
- Câu 13 : Nội dung nào không phản ánh đúng nhiệm vụ của cách mạng miền Nam Việt Nam sau hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương?
A. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
B. Đấu tranh chống chế độ Mỹ - Diệm.
C. Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
D. Tiếp tục thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
- Câu 14 : Thời kì cách mạng nào Đảng ta chủ trương thực hiện cùng lúc hai chiến lược cách mạng khác nhau?
A. Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954).
B. Thời kì từ sau năm 1975 đến nay.
C. Thời kì đấu tranh giải phóng dân tộc (1930 - 1945).
D. Thời kì kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975).
- Câu 15 : Đặc điểm tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ (1954) giống với những nước nào dưới đây
A. Đức và Triều Tiên.
B. Đức và Nhật Bản.
C. Triều Tiên và Nhật Bản.
D. Trung Quốc và Triều Tiên.
- Câu 16 : Việc kí kết và thi hành Hiệp định Giơnevơ đã tạo ra sự chuyển biến như thế nào đối với cách mạng Việt Nam ngày sau năm 1954?
A. Chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công về chiến lược.
B. Chuyển từ thế bị động phòng ngự sang thế tiến công về chiến lược.
C. Chuyển từ thế tiến công sang thế giữ gìn lực lượng.
D. Chuyển từ thế bị động sang thế chủ động.
- Câu 17 : Điểm khác nhau cơ bản giữa chính sách thực dân mới của Mĩ so với chính sách thực dân cũ của Pháp ở Việt Nam là
A. đưa quân đội vào Việt Nam.
B. thống trị thông qua chính quyền tay sai.
C. đưa phương tiện chiến tranh vào Việt Nam.
D. dùng chiến thắng quân sự buộc ta kí hiệp định.
- Câu 18 : Tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945 và Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương cho thấy
A. Việt Nam luôn phải đấu tranh ở trong tình thế bị bao vây, cô lập.
B. Tinh thần đoàn kết chiến đấu chống kẻ thù chung của ba nước Đông Dương.
C. Thắng lợi quân sự có ý nghĩa quyết định trong việc kết thúc chiến tranh.
D. Sự cấu kết của chủ nghĩa đế quốc để đàn áp cách mạng Việt Nam.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12