40 câu hỏi lý thuyết về amoniac và muối amoni có l...
- Câu 1 : Trong phương trình phản ứng sau: NH3 + HNO3 → NH4NO3. Vai trò của NH3 là:
A chất oxi hóa.
B môi trường.
C bazơ.
D chất khử.
- Câu 2 : Bột nở là chất bột thường được sử dụng trong nấu ăn và tạo xốp cho nhiều loại bánh vì có khả năng tạo thành khí, làm tăng thể tích của bánh. Điều này được thể hiện qua phương trình
A NH4NO3 N2O + 2H2O.
B NH4NO2 N2 + 2H2O.
C NH4Cl NH3 + HCl.
D NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O.
- Câu 3 : Cho phản ứng tổng hợp sau :
A Tăng nhiệt độ.
B Tăng áp suất.
C Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng.
D Bổ sung thêm khí N2 và hỗn hợp phản ứng.
- Câu 4 : Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào muối Al(NO3)3 là:
A Xuất hiện kết tủa keo trắng tăng dần đến cực đại và không tan trong dung dịch NH3 dư.
B Xuất hiện kết tủa keo trắng tăng dần đến cực đại và tan dần đến hết trong dung dịch NH3 dư.
C Không có hiện tượng gì xảy ra.
D Xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan 1 phần khi cho dung dịch NH3 dư, dung dịch thu được vẩn đục.
- Câu 5 : Cho NH3 dư lần lượt vào các dung dịch: CuSO4, AgNO3, Zn( NO3 )2, AlCl3, FeSO4, NaBr, MgCl2. Có bao nhiêu dung dịch tạo phức với NH3 ?
A 2
B 3
C 4
D 5
- Câu 6 : Có bao nhiêu liên kết cộng hóa trị trong phân tử amoniac
A 2
B 3
C 4
D 5
- Câu 7 : Nhận định nào sau đây đúng về tính chất vật lí của muối amoni
A Muối amoni tan tốt trong nước
B Muối amoni kém bền với nhiệt
C Muối amoni bền với nhiệt
D Cả A, B đều đúng
- Câu 8 : Hiện tượng quan sát được (tại vị trí chứa CuO) khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng là
A CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng.
B CuO không thay đổi màu
C CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ.
D CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh
- Câu 9 : Nhận định nào sau đây đúng về NH3
A 1,3,4,5
B 1,2,3,4
C 1,2,4,5
D 2,3,4,5
- Câu 10 : Dung dịch amoniac có thể hòa tan được Cu(OH)2 là do
A Cu(OH)2 là hidroxit lưỡng tính
B Cu(OH)2 là một bazơ ít tan
C Cu(OH)2 có khả năng tạo phức chất tan
D NH3 là 1 chất có cực và là một bazơ yếu
- Câu 11 : Cho các phát biểu về NH3 và NH4+ như sau:
A 1.
B 2.
C 3.
D 4.
- Câu 12 : Sản phẩm khi nhiệt phân muối (NH4)2Cr2O7
A Cr, N2, H2O
B Cr2O3, N2 , H2O
C Cr2O3, NH3, H2O
D Cr, NH3, H2O
- Câu 13 : Thí nghiệm được tiến hành như hình vẽ chứng minh được tính chất gì của khí A
A Tính tan nhiều trong nước và tính bazo
B
Tính tan nhiều trong nước và tính axit
C
Tính tan nhiều trong nước và tính lưỡng tính
D Tính bazo yếu, tính khử và tính oxi hóa
- Câu 14 : Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh trong suốt, đậy bình bằng nút cao su có ống thủy tinh có vuốt nhọn xuyên qua.Nhúng đầu ống thủy tinh vào chậu thủy tinh chứa nước có pha phenolphtalein. Một lát sau nước trong chậu phun vào bình thành những tia có màu hồng (hình vẽ minh họa ở bên). Khí X là
A NH3.
B SO2.
C HCl.
D Cl2.
- Câu 15 : Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành?
A màu hồng
B màu vàng
C màu đỏ
D màu xanh
- Câu 16 : Một học sinh đã điều chế và thu khí NH3 theo sơ đồ sau đây, nhưng kết quả thí nghiệm không thành công. Lí do chính là:
A NH3 không được điều chế từ NH4Cl và Ca(OH)2.
B NH3 không được thu bằng phương pháp đẩy nước mà là đẩy không khí.
C Thí nghiệm trên xảy ra ở điều kiện thường nên không cần nhiệt độ.
D Ống nghiệm phải để hướng xuống chứ không phải hướng lên.
- Câu 17 : Ion NH4+ có tên gọi:
A Cation amoni
B Cation nitric
C Cation amino
D Cation hidroxyl
- Câu 18 : Thành phần của dung dịch NH3 gồm:
A NH3, NH4+ và OH‑.
B NH3 và H2O.
C NH4+, OH-, NH3 và H2O.
D NH4+ và OH.
- Câu 19 : Phát biểu nào dưới đây không đúng:
A Dung dịch NH3 là 1 bazơ yếu.
B Đốt cháy NH3 không có xúc tác thu được N2 và H2O.
C NH3 là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước.
D Phản ứng tổng hợp NH3 là phản ứng thuận nghịch.
- Câu 20 : Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế N2 từ
A NH4NO2.
B NH3.
C không khí
D NH4NO3.
- Câu 21 : Dung dịch (đặc) nào sau đây khi tiếp xúc với dung dịch NH3 đặc sẽ tạo thành khói trắng ?
A Dung dịch HCl
B Dung dịch AgNO3
C Dung dịch NaOH
D Dung dịch AlCl3
- Câu 22 : Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như hình vẽ sau đây:
A Cách 3.
B Cách 1.
C Cách 2.
D Cách 2 hoặc 3.
- Câu 23 : Hình vẽ bên mô tả hiện tượng của thí nghiệm thử tính tan của khí A trong nước. Khí A có thể là khí nào trong các khí sau:
A Cacbon đioxit.
B Cacbon monooxit.
C Hiđro clorua
D Amoniac
- Câu 24 : Thử tính tan của X bằng cách úp ngược bình đựng khí vào chậu nước có pha sẵn vài giọt phenolphtalein như hình vẽ sau:
A HCl
B N2
C O2
D NH3
- Câu 25 : Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ dưới đây:
A NH3
B HCl
C CO2
D N2
- Câu 26 : NH3 có thể phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (các điều kiện coi như có đủ)
A HCl, KOH, FeCl3, Cl2.
B HCl, O2, Cl2, CuO, AlCl3.
C KOH, HNO3, CuO, CuCl2.
D H2SO4, PbO, FeO, NaOH.
- Câu 27 : Cho NH3 dư vào dung dịch chất nào sau đây, thu được kết tủa?
A Cu(NO3)2.
B ZnCl2.
C FeSO4.
D AgNO3.
- Câu 28 : Phương trình phản ứng nhiệt phân nào sau đây sai?
A (NH4)2CO3 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 2NH3 + CO2 + H2O.
B NH4NO3 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) NH3 + HNO3.
C NH4NO2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) N2 + 2H2O.
D NH4Cl \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) NH3 + HCl
- Câu 29 : Phản ứng nào dưới đây NH3không đóng vai trò chất khử?
A 4NH3 + 5O2 \(\xrightarrow{{{t^0},xt}}\) 4NO + 6H2O
B 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl
C 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4
D NH3 + 3CuO \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 3Cu + N2 + 3H2O
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 44 Anđehit Xeton
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 45 Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 46 Luyện tập Anđehit Xeton Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 1 Sự điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 2 Axit - bazơ và muối
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 3 Sự điện li của nước, pH và chất chỉ thị Axit, bazơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 5 Luyện tập Axit, bazơ và muối và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 6 Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 7 Nitơ