Trắc nghiệm lý 6 chương 1 bài 11
- Câu 1 : Cho khối lượng riêng của nhôm, sắt, chì, đá lần lượt là 2700 ${k}{g}/{m}^{3}$, 7800 ${k}{g}/{m}^{3}$, 11300 ${k}{g}/{m}^{3}$, 2600 ${k}{g}/{m}^{3}$. Một khối đồng chất có thể tích 300 ${c}{m}^{3}$, nặng 810g đó là khối
A. Nhôm
B. Sắt
C. Chì
D. Đá
- Câu 2 : Cho hai khối kim loại chì và sắt. Sắt có khối lượng gấp đôi chì. Biết khối lượng riêng của sắt và chì lần lượt là D1= 7800 ${k}{g}/{m}^{3}$, D2 = 11300 ${k}{g}/{m}^{3}$. Tỉ lệ thể tích giữa sắt và chì gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,69
B. 2,9
C. 1,38
D. 3,2
- Câu 3 : Quan sát cân sau:
A. Khối lượng riêng của nước nặng hơn dầu
B. Khối lượng riêng của dầu nặng hơn nước
C. Khối lượng riêng của nước và của dầu bằng nhau
D. Chưa đủ yếu tố để xác định
- Câu 4 : Quan sát cân sau, nhận xét nào sau đây sai:
A. Khối lượng riêng của nước lớn hơn dầu
B. Khối lượng nước lớn hơn dầu
C. Khối lượng riêng của nước và của dầu bằng nhau
D. A và B đều đúng
- Câu 5 : Cho ba thỏi: đồng, nhôm, thủy tinh có thể tích bằng nhau. Khối lượng của chúng được sắp xếp theo khối lượng giảm dần là?
Biết
${D}_{{{d}{o}{n}{g}}}={8900}{k}{g}/{m}^{3}; {D}_{{{n}{hom}}}={2700}{k}{g}/{m}^{3}; {D}_{{{t}{h}{u}{y}{t}{i}{n}{h}}}={2500}{k}{g}/{m}^{3}$A. ${m}_{{{đ}{ồ}{n}{g}}} > {m}_{{{n}{h}{ô}{m}}} > {m}_{{{t}{h}{ủ}{y} {t}{i}{n}{h}}}$
B. ${m}_{{{t}{h}{ủ}{y} {t}{i}{n}{h}}} > {m}_{{{n}{h}{ô}{m}}} > {m}_{{{đ}{ồ}{n}{g}}}$
C. ${m}_{{{n}{h}{ô}{m}}} > {m}_{{{đ}{ồ}{n}{g}}} > {m}_{{{t}{h}{ủ}{y} {t}{i}{n}{h}}}$
D. ${m}_{{{n}{h}{ô}{m}}} > {m}_{{{t}{h}{ủ}{y} {t}{i}{n}{h}}} > {m}_{{{đ}{ồ}{n}{g}}}$
- Câu 6 : Cho ba thỏi: đồng, nhôm, thủy tinh có thể tích bằng nhau. Khối lượng của thỏi nào lớn nhất?
Biết
${D}_{{{d}{o}{n}{g}}}={8900}{k}{g}/{m}^{3}; {D}_{{{n}{hom}}}={2700}{k}{g}/{m}^{3}; {D}_{{{t}{h}{u}{y}{t}{i}{n}{h}}}={2500}{k}{g}/{m}^{3}$A. Đồng
B. Nhôm
C. Thủy tinh
D. Ba thỏi bằng nhau
- Câu 7 : Cho ba thỏi chì, sắt, nhôm có khối lượng như nhau, thể tích của mỗi thỏi được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là?
Biết
${D}_{chi}={11300}kg/m^3;D_{sat}=7800 kg/m^3;{D}_{nhom}=2700kg/m^3$A. ${V}_{{{c}{h}{ì}}} > {V}_{{{s}{ắ}{t}}} > {V}_{{{n}{h}{ô}{m}}}$
B. ${V}_{{{s}{ắ}{t}}} > {V}_{{{n}{h}{ô}{m}}} >{V}_{{{c}{h}{ì}}}$
C. ${V}_{{{c}{h}{ì}}} > {V}_{{{n}{h}{ô}{m}}} > {V}_{{{s}{ắ}{t}}}$
D. ${V}_{{{n}{h}{ô}{m}}} > {V}_{{{s}{ắ}{t}}} > {V}_{{{c}{h}{ì}}}$
- Câu 8 : Cho ba thỏi chì, sắt, nhôm có khối lượng như nhau, thể tích của thỏi nào là nhỏ nhất?
Biết
$D_{chi}={11300}kg/m^3;D_{sat}=7800 kg/m^3;{D}_{nhom}=2700kg/m^3$A. Chì
B. Sắt
C. Nhôm
D. Ba thỏi bằng nhau
- Câu 9 : Xét hiện tượng: Nước đựng trong khay làm đá có bề mặt thoáng phẳng. Khi nước đông lại thành đá trong tủ lạnh, nước đá có mặt khum vồng lên cao. Như vậy khối lượng riêng của nước đá nhỏ hơn khối lượng riêng của nước ở nhiệt độ thường.
Giải thích: Vì bề mặt nước đá bị khum lên, nên chứng tỏ thể tích của nó tăng mà khối lượng của nước thì không đổi. Vậy theo công thức ${D}=\dfrac{m}{V}$ ta suy ra khối lượng riêng của nước đá giảm đi (bé hơn) khối lượng riêng của nước ở nhiệt độ bình thường.A. Hiện tượng đúng, giải thích sai
B. Hiện tượng đúng, giải thích đúng
C. Hiện tượng sai, giải thích đúng
D. Hiện tượng sai, giải thích sai
- Câu 10 : Một mẫu gỗ nổi trên mặt nước chứng tỏ:
A. Gỗ có khối lượng bé hơn khối lượng của nước.
B. Mẫu gỗ đó rất nhẹ hơn khối lượng của nước nhiều lần.
C. Gỗ có khối lượng riêng bé hơn khối lượng riêng của nước.
D. Mẫu gỗ có thể tích bé hơn thể tích của nước.
- Câu 11 : Hai quả cầu có cùng thể tích, quả cầu thứ nhất có khối lượng gấp 2 lần quả cầu thứ hai thì:
A. Khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất gấp 2 lần quả cầu thứ hai.
B. Khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất gấp 2 lần quả cầu thứ hai.
C. Khối lượng riêng của 2 quả cầu bằng nhau.
D. Tất cả các kết quả trên đều sai.
- Câu 12 : Hai quả cầu có cùng khối lượng, quả cầu thứ nhất có thể tích gấp 3 lần quả cầu thứ hai thì:
A. Khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất gấp 3 lần quả cầu thứ hai.
B. Khối lượng riêng của quả cầu thứ hai gấp 3 lần quả cầu thứ nhất.
C. Khối lượng riêng của 2 quả cầu bằng nhau.
D. Tất cả các kết quả trên đều sai.
- Câu 13 : Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thuỷ tinh, ta cần dùng những dụng cụ gì?
A. Chỉ cần dùng một cái cân.
B. Chỉ cần dùng một cái lực kế.
C. Chỉ cần dùng một cái bình chia độ.
D. Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ.
- Câu 14 : Muốn đo khối lượng riêng của một vật, ta cần dùng những dụng cụ gì?
A. Chỉ cần dùng một cái cân.
B. Chỉ cần dùng một cái lực kế.
C. Chỉ cần dùng một cái bình chia độ.
D. Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ.
- Câu 15 : Khối lượng riêng của một chất được xác định bởi biểu thức
A. ${D}=\dfrac{m}{V}$
B. D =mV
C. ${D}=\dfrac{V}{m}$
D. D =m -V
- Câu 16 : Khối lượng riêng của một chất được xác định bởi biểu thức:
A. ${D}=\dfrac{m}{V}$
B. ${D}=\sqrt{{m}{V}}$
C. ${D}=\dfrac{V}{m}$
D. ${D}={V}^{m}$
- Câu 17 : Đơn vị của khối lượng riêng là gì:
A. ${k}{g}.{m}^{3}$
B. kg
C. $\dfrac{{{k}{g}}}{m}^{3}$
D. $\dfrac{N}{m}^{3}$
- Câu 18 : Đơn vị của khối lượng riêng là:
A. ${k}{g}.{m}^{3}$
B. kg
C. ${k}{g}/{m}^{3}$
D. ${N}/{m}^{3}$
- Câu 19 : Trong các đơn vị sau đơn vị nào không phải là đơn vị của khối lượng riêng:
A. $\dfrac{g}{{{c}{m}^{3}}}$
B. $\dfrac{{{k}{g}}}{{{c}{m}^{3}}}$
C. $\dfrac{N}{{{c}{m}^{3}}}$
D. $\dfrac{{{k}{g}}}{m}^{3}$
- Câu 20 : Nhận xét nào sau đây sai về khối lượng riêng của một chất:
A. Khi thể tích của vật càng lớn thì khối lượng riêng càng nhỏ.
B. Khi thể tích của vật càng bé thì khối lượng riêng càng lớn.
C. Khối lượng riêng một chất phụ thuộc vào khối lượng và thể tích của vật.
D. Tất cả đều sai.
- Câu 21 : Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng theo trọng lượng và thể tích:
A. D =PV
B. ${d}=\dfrac{P}{V}$
C. D =VD
D. ${d}=\dfrac{V}{D}$
- Câu 22 : Đơn vị của trọng lượng riêng là:
A. N
B. ${m}^{2}$
C. $\dfrac{{{k}{g}}}{m}^{3}$
D. $\dfrac{N}{{{c}{m}^{3}}}$
- Câu 23 : Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng:
A. D= mV
B. ${D}=\dfrac{m}{V}$
C. d= 10D
D. ${d}=\dfrac{P}{V}$
- Câu 24 : Một vật đặc có khối lượng là 800g.Thể tích là ${2}{d}{m}^{3}$ .Hỏi trọng lượng riêng của vật là bao nhiêu?
A. ${4}{N}/{m}^{3}$
B. ${40}{N}/{m}^{3}$
C. ${400}{N}/{m}^{3}$
D. ${4000}{N}/{m}^{3}$
- Câu 25 : Nếu sữa trong một hộp sữa có khối lượng tịnh 387g và thể tích 0,314 lít thì trọng lượng riêng của sữa gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. ${1},{264}{N}/{m}^{3}$
B. ${0},{791}{N}/{m}^{3}$
C. ${12643}{N}/{m}^{3}$
D. ${1264}{N}/{m}^{3}$
- Câu 26 : Khối lượng riêng của sắt là bao nhiêu?
A. 7800kg
B. 7800N
C. ${7800}{k}{g}/{m}^{3}$
D. ${7800}{N}/{m}^{3}$
- Câu 27 : Khối lượng riêng của sắt là ${7800}{k}{g}/{m}^{3}$ . Vậy 1kg sắt sẽ có thể tích vào khoảng:
A. ${12},{8}{c}{m}^{3}$
B. ${128},{2}{c}{m}^{3}$
C. ${1280}{c}{m}^{3}$
D. ${12800}{c}{m}^{3}$
- Câu 28 : Khối lượng riêng của chì là ${11300}{k}{g}/{m}^{3}$ . Vậy 0,5kg chì sẽ có thể tích vào khoảng:
A. ${44},{2}{c}{m}^{3}$
B. ${4},{42}{c}{m}^{3}$
C. ${442},{5}{c}{m}^{3}$
D. ${0},{442}{c}{m}^{3}$
- Câu 29 : Khối lượng riêng của nước là ${1000}{k}{g}/{m}^{3}$ . Do đó, 3 lít nước sẽ có trọng lượng khoảng:
A. 30N
B. 300N
C. 3000N
D. 3N
- Câu 30 : Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng ${800}{k}{g}/{m}^{3}$ . Do đó, 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng khoảng bao nhiêu?
A. 0,16N
B. 1,6N
C. 16N
D. 160N
- Câu 31 : Cho biết 1kg nước có thể tích là 1 lít. 1kg dầu có thể tích $\dfrac{5}{4}$ lít .Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Khối lượng của 1 lít nước nhỏ hơn khối lượng của 1 lít dầu
B. Khối lượng riêng của nước bằng $\dfrac{4}{5}$ khối lượng riêng của dầu
C. Khối lượng riêng của dầu bằng $\dfrac{4}{5}$ khối lượng riêng của nước
D. Khối lượng của 5 lít nước bằng khối lượng của 4 lít dầu
- Câu 32 : Biết khối lượng riêng của dầu hoả là ${800}{k}{g}/{m}^{3}$ . Một chiếc can nhựa khối lượng 1,5kg chứa 18 lít dầu hoả có trọng lượng:
A. 8000N
B. 150N
C. 159N
D. 195N
- Câu 33 : Biết khối lượng riêng của dầu hoả là ${800}{k}{g}/{m}^{3}$ . Một chiếc can nhựa khối lượng 1kg chứa 15 lít nước có trọng lượng:
A. 130N
B. 150N
C. 160N
D. 195N
- Câu 34 : Để xác định khối lượng riêng của các viên sỏi, ba bạn Sử, Sen, Anh đưa ra ý kiến như sau:
Sử: Mình chỉ cần một cái cân là đủ
Sen: Theo mình, cần một bình chia độ mới đúng
Anh: Sai bét, phải cần một cái cân và một bình chia độ mới xác định được chứ
Theo em, ý kiến nào đúngA. Sử đúng
B. Sen đúng
C. Anh đúng
D. Cả ba bạn cùng sai
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 24 Sự nóng chảy và sự đông đặc
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 25 Sự nóng chảy và sự đông đặc ( tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 27 Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 28 Sự sôi
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 30 Tổng kết chương 2 Nhiệt học
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 26 Sự bay hơi và sự ngưng tụ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 29 Sự sôi (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 23 Thực hành đo nhiệt độ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 22 Nhiệt kế - Nhiệt giai
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 2 Đo độ dài (tiếp theo)