Trắc nghiệm Vật lý 11: Điện trường và Cường độ điệ...
- Câu 1 : Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là
A. V/
B. V.m
C. V/m
D. V.
- Câu 2 : Trong các nhận xét sau, nhận xét nào không đúng với đặc điểm đường sức điện?
A. Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau
B. Các đường sức của điện trường tĩnh là đường không khép kín
C. Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó
D. Các đường sức là các đường có hướng
- Câu 3 : Nhận định nào sau đây không đúng về đường sức của điện trường gây bởi điện tích điểm + Q?
A. Là những tia thẳng
B. Có phương đi qua điện tích điểm
C. Có chiều hường về phía điện tích
D. Không cắt nhau
- Câu 4 : Một điện tích -1 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là
A. 9000 V/m, hướng về phía nó
B. 9000 V/m, hướng ra xa nó
C. V/m, hướng về phía nó
D. V/m, hướng ra xa nó
- Câu 5 : Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong không khí có cường độ điện trường 4000 V/m theo chiều từ trái sang phải. Khi đổ một chất điện môi có hằng số điện môi bằng 2 bao trùm điện tích điểm và điểm đang xét thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn và hướng là
A. 8000 V/m, hướng từ trái sang phải
B. 8000 V/m, hướng từ phải sang trái
C. 2000 V/m, hướng từ phải sang trái
D. 2000 V/m hướng từ trái sang phải
- Câu 6 : Khái niệm nào dưới đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm ?
A. Đường sức điện
B. Điện trường
C. Cường độ điện trường
D. Điện tích
- Câu 7 : Chọn phương án đúng. Công thức xác định cường độ điện trường của điện tích điểm Q < 0 có dạng
A. E =
B. E =
C. E =
D. E =
- Câu 8 : Có một điện tích Q = C đặt tại điểm A trong chân không. Cường độ điện trường tại điểm B cách A một khoảng 10 cm
A. 4500 N/C
B. 4000 N/C
C. 3500 N/C
D. 3000 N/C
- Câu 9 : Xác định vec tơ cường độ điện trường gây ra bởi hệ hai điện tích điểm C và C tại điểm đặt giữa của đoạn thẳng nối hai điện tích. Biết hai điện tích cách nhau 10 cm ở trong rượu có hằng số điện môi ε = 2,2
A. N/C
B. N/C
C. N/C
D. N/C
- Câu 10 : Tại ba đỉnh của một hình vuông cạnh a = 40 cm, người ta đặt ba điện tích điểm dương bằng nhau C. Vec tơ cường độ điện trường tại đỉnh thứ tư của hình vuông có độ lớn
A. 538 N/C
B. 358 N/C
C. 53,8 N/C
D. 35,8 N/C
- Câu 11 : Chọn phát biểu sai. Có ba điện tích điểm nằm cố định trên ba đỉnh một hình vuông (mỗi điện tích ở một đỉnh) sao cho cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư bằng không. Nếu vậy thì trong ba điện tích đó
A. có hai điện tích dương, một điện tích âm
B. có hai điện tích âm, một điện tích dương
C. đều là các điện tích cùng dấu
D. có hai điện tích bằng nhau, độ lớn của hai điện tích này nhỏ hơn độ lớn của điện tích thứ ba
- Câu 12 : Điện tích điểm q = C được đặt tại điểm mà tại đó điện trường có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới và cường độ điện trường E = 12000 V/m. Phương, chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q
A. F = 0,036 N, có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên
B. F = 0,36 N, có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên
C. F = 0,036 N, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
D. F =0,36 N, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
- Câu 13 : Cho hai điện tích đặt tại A và B trong không khí, AB = a = 2 cm. Xác định vec tơ cường độ điện trường tại điểm N sao cho A, B, N tạo thành tam giác đều.
A. 6000 N/C
B. 8000 N/C
C. 9000 N/C
D. 10000 N/C
- Câu 14 : Cho hình vuông ABCD cạnh a, tại A và C đặt các điện tích . Phải đặt ở B điện tích bằng bao nhiêu để cường độ điện trường tại D bằng 0 ?
A. q
B. q
C. 2q
D. -2q
- Câu 15 : Điện trường giữa hai bản của một tụ điện phẳng đặt nằm ngang có cường độ điện trường 4900 V/m. Xác định khối lượng hạt bụi đặt trong điện trường này nếu nó mang điện tích q=Điện trường giữa hai bản của một tụ điện phẳng đặt nằm ngang có cường độ điện trường 4900 V/m. Xác định khối lượng hạt bụi đặt trong điện trường này nếu nó mang điện tích q= và đang ở trạng thái cân bằng. ( lấy g = 10 m/) C và đang ở trạng thái cân bằng. ( lấy g = 10 m/)
A. kg
B. kg
C. kg
D. kg
- Câu 16 : Cho hai điện tích điểm nằm dọc theo trục Ox, trong đó điện tích C đặt tại gốc tọa độ O và điện tích C nằm cách gốc tọa độ 20 cm. Tọa độ của điểm trên trục Ox mà cường độ điện trường tại đó bằng không là
A. 30 cm
B. 40 cm
C. 50 cm
D. 60 cm
- Câu 17 : Tại A có điện tích điểm , tại B có điện tích điểm . Người ta tìm được điểm M tại đó điện trường bằng 0. M nằm trên đoạn thẳng nối A, B và ở gần A hơn B. Có thể nói gì về dấu và độ lớn của các điện tích ,?
A. ,cùng dấu; || > ||
B. , cùng dấu; || < ||
C. ,khác dấu; || > ||
D. , khác dấu; || < ||
- Câu 18 : Một quả cầu khối lượng m = 1 g treo bởi sợi dây mảnh ở trong điện trường có cường độ E = 1000 V/m có phương ngang thì dây treo quả cầu lệch góc α = 30° so với phương thẳng đứng. Quả cầu có điện tích q > 0. Cho g = 10 m/. Tính lực căng dây treo quả cầu ở trong điện trường.
A. T = ()/2 N
B. T = N
C. T = N
D. T = (2.)/N
- Câu 19 : Một electron có q = C và khối lượng của nó bằng kg. Xác định độ lớn gia tốc a mà e thu được. Khi đặt trong điện trường đều E = 100 V/m.
A. a
B.
C.
D.
- Câu 20 : Một quả cầu nhỏ khối lượng 0,1g và có điện tích q = C được treo bằng một sợi dây mảnh ở trong điện trường E = 1000 V/m có phương ngang cho g = 10m/ . Khi quả cầu cân bằng, tính góc lệch của dây treo quả cầu so với phương thẳng đứng.
A. 30°
B. 60°
C. 45°
D. 15°
- Câu 21 : Hai điện tích đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là
A. V/m
B. 0
C. V/m
D. V/m
- Câu 22 : Hai điện tích điểm đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40 cm trong chân không. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20 cm và cách B 60 cm có độ lớn
A. V/m
B. V/m
C. V/m
D. V/m
- Câu 23 : Hai điện tích đặt cố định tại 2 điểm A, B trong không khí với AB = a. Tại điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0. Điểm M
A. nằm trong đoạn thẳng AB với MA =
B. nằm trong đoạn thẳng AB với MA =
C. nằm ngoài đoạn thẳng AB với MA =
D. nằm ngoài đoạn thẳng AB với MA =
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp